45 câu hỏi trắc nghiệm về Chiến tranh lạnh thường gặp

Chiến tranh lạnh : Tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm có đáp án về chiến tranh lạnh (1946 - 1989) thường gặp trong các đề ôn tập, thi và kiểm tra môn Lịch sử

Chiến tranh lạnh là gì?

Chiến tranh lạnh (1946 - 1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến thứ II (1939 - 1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh

1. Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh

- Sự đối lập mục tiêu, chiến lược xây dựng thế giới của hai nước Mỹ và Liên Xô.

+ Mỹ: Chủ trương chống phá lại Liên Xô với phe Xã hội chủ nghĩa, chống lại phong trào cách mạng để mưu đồ sẽ là bá chủ thế giới.
+ Liên Xô: Chủ trương duy trì hòa bình - an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới.

2. Biểu hiện của chiến tranh lạnh

- Phe Mỹ và các nước đế quốc:

+ Ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách cho quân sự, thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự để bao quanh lấy Liên Xô cùng với các nước xã hội chủ nghĩa
+ Đẩy mạnh gây ra các cuộc chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, điển hình là chiến tranh tại Việt Nam (1945 – 1975) và Triều Tiên (1950 - 1953).

- Phe Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa: Buộc phải tăng cường về ngân sách quốc phòng, cũng như củng cố về khả năng phòng thủ của mình.

3. Hậu quả của chiến tranh lạnh

- Chiến tranh lạnh đã khiến cho thế giới luôn phải sống trong tình trạng căng thẳng, có lúc phải đứng trước nguy cơ sẽ bùng nổ ra cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Các nước của hai phe đã phải chi ra lượng tiền khổng lồ cùng với sức người để sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng lên hàng ngàn căn cứ quân sự. Trong khi đó, nhân loại lại phải gánh chịu khó khăn, khổ cực vì đói nghèo, thiên tai, dịch bệnh, vấn đề về môi trường,…

Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh

Những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh: 

- Trật tự thế giới hai cực tan rã, một trật tự thế giới mới lại được hình thành theo xu hướng đa cực.
- Sau chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào kinh tế trọng điểm, mở rộng hợp tác.
-
Liên Xô tan rã đã tạo ra cho Mỹ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mỹ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực“ để Mỹ làm bá chủ thế giới nhưng trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mỹ không dễ gì thực hiện âm mưu đó.
- Sau chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định, những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài (Bancăng, châu Phi, Trung Á).
- Xu thế toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.

Top 45 câu hỏi trắc nghiệm thường gặp về Chiến tranh lạnh

Câu 1. Mục tiêu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh lạnh là:
Câu 2. Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô gây ra tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ?
Câu 3. Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới khi Mĩ và Liên Xô
Câu 4. Tổng thống nào của Mĩ phát động “chiến tranh lạnh” ?
Câu 5.  Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu "Chiến tranh lạnh" dựa trên cơ sở nào ?
Câu 6. Chiến tranh lạnh chính thức chấm dứt vào thời điểm nào ?
Câu 7. Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh trong bối cảnh nào ?
Câu 8. Chiến tranh lạnh chấm dứt dã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
Câu 9. Chiến tranh lạnh chấm dứt đã có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình Đông Nam Á ?
Câu 10. Địa điểm nào từng chứng kiến cuộc gặp gỡ quan trọng giữa Goócbachốp và Busơ, hai nước thống nhất tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh ?
Câu 11. Tháng 3 – 1947 , Tổng thống của Mĩ Truman đã chính thức phát động cuộc Chiến tranh lạnh nhằm mục đích gì ?
Câu 12. Thế nào là Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất?
Câu 13. Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất là
Câu 14. Sự kiện nào chứng tỏ rằng đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới ?
Câu 15.  Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua
Câu 16.  Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt các quốc gia trong tình thế nào?
Câu 17. Điểm giống nhau giữa hai Chiến tranh lạnh và hai cuộc chiến tranh thế giới đã qua trong thế kỉ XX đã qua là?
Câu 18. Điểm giống nhau giữa hai Chiến tranh lạnh và hai cuộc chiến tranh thế giới đã qua trong thế kỉ XX đã qua là?
Câu 19.  Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đối với cục diện quan hệ giữa các nước ở châu Á?
Câu 20.  Sự ra đời của hai tổ chức nào đã dánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới?
Câu 21.  Chiến tranh lạnh được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai không xuất phát từ việc
Câu 22.  Chiến tranh lạnh tạo nên cục diện căng thẳng ở châu Âu biểu hiện ở điểm nào?
Câu 23. "Chiến tranh lạnh" kết thúc vào.
Câu 24. Sự kiện nào khởi đầu Chiến tranh lạnh?
Câu 25. Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu trực tiếp giữa:
Câu 26. Nguồn gốc của cuộc Chiến tranh lạnh là:
Câu 27. Mục đích lớn nhất của "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động là
Câu 28. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì?
Câu 29. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu gì thể hiện sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu trong việc thực hiện "chiến tranh lạnh"?
Câu 30. Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?
Câu 31. Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn diễn ra theo chiều hướng đối thoại, thoả hiệp tránh xung đột trực tiếp vì
Câu 32. Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh là:
Câu 33. Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện.
Câu 34. Sự kiện nào sau đây thể hiện cho những xung đột quân sự của cuộc Chiến tranh Lạnh?
Câu 35. Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ:
Câu 36. Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Câu 37. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là
Câu 38. Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
Câu 39. Nội dung nào sau đây không phải là xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Câu 40. Quốc gia nào sau đây chú trong thiết lập "thế giới đơn cực" sau "Chiến tranh lạnh"?
Câu 41. Cuộc chiến tranh nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn Chiến tranh lạnh
Câu 42. Để xây dựng sức mạnh thực sự sau chiến tranh lạnh, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Câu 43. Chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả nào lớn nhất tác động đến lịch sử nhân loại?
Câu 44. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông - Tây không còn?
Câu 45. Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là

đáp án 45 câu hỏi trắc nghiệm về chiến tranh lạnh có đáp án

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 24B
Câu 2CCâu 25B
Câu 3CCâu 26D
Câu 4BCâu 27A
Câu 5BCâu 28C
Câu 6BCâu 29A
Câu 7BCâu 30C
Câu 8ACâu 31B
Câu 9CCâu 32C
Câu 10CCâu 33C
Câu 11ACâu 34C
Câu 12CCâu 35B
Câu 13BCâu 36C
Câu 14CCâu 37D
Câu 15CCâu 38A
Câu 16CCâu 39B
Câu 17ACâu 40D
Câu 18ACâu 41D
Câu 19DCâu 42A
Câu 20BCâu 43A
Câu 21ACâu 44A
Câu 22BCâu 45B
Câu 23C

Các đề khác

X