Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 11 : Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnCâu hỏi trắc nghiệm Vật lý 9 bài 11 - Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn có đáp án.Danh sách câu hỏi Đáp ánCâu 1. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào? A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần. B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần. C. Điện trở của dây dẫn tăng lên 2,5 lần. D. Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần. Câu 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0.Câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M. B. Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M. C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N. D. Cả ba câu trên đều không đúng. Câu 3. Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở làvà. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trởđể mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Tínhđể hai đèn sáng bình thường. A. B. C. D. Câu 4. Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là;. Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrom có tiết diệnvà được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này. A. 290 vòng B. 380 vòng C. 150 vòng D. 200 vòng Câu 5. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào? A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần. B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần. C. Điện trở của dây dẫn tăng lên 2,5 lần. D. Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần. đáp án Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 11 : Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâu 1BCâu 4ACâu 2ACâu 5BCâu 3CNguyễn Hưng (Tổng hợp)