Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 3, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bài 3 Vật lý lớp 11 điện trường và cường độ điện trường, đường sức điện có đáp án giúp bạn ôn tập và nắm vững các kiến thức.

Câu 1. Một vật rỗng đang tích điện sẽ có điện trường
Câu 2. Cường độ điện trường có đơn vị là
Câu 3. Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A, D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Câu 4. Một quả cầu nhỏ khối lượng $2\sqrt{3}$ g mang điện tích 10-5C được treo ở đầu một sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E→ nằm ngang (E = 2000 V/m). Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α là
Câu 5. Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông, cạnh a đặt ba điện tích dương có cùng độ lớn q. Trong đó điện tích tại A và C là điện tích dương, còn điện tích tại B là điện tích âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại điểm D.
Câu 6. Chọn phát biểu sai. Điện trường
Câu 7. Bốn điểm A, B, C và D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD với AD = a = 3 cm, AB = b = 4 cm. Các điện tích q1, q2 và q3 lần lượt đặt tại A, B và C. Biết $q2=-12,5.10^{-8}$C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1 và q3
Câu 8. Hai điện tích q1 = q2 (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h. Xác định h để cường độ điện trường tại M cực đại.
Câu 9. Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10$mm^{3}$, khối lượng $m = 9.10^{-5}$ kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 $kg/m^{3}$. Tất cả được đặt trong điện trường đều,E→ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Tính điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu. Cho $g = 10 m/s^{2}$.
Câu 10. Một electron bay trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu từ bản âm sang bản dương. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm.Cường độ điện trường đều là $9.10^{4}$V/m. Electron có điện tích $e=-1,6.10^{-19}$ C, khối lượng $m=9,1.10^{-31}$ kg. vận tốc ban đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là:
Câu 11. Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm $q1 = q3 = 2.10^{-7}$C và $q2 = -4.10^{-7}$C. Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0.
Câu 12. Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm $q1=q2=4.10^{-9}$C trong không khí. Hỏi phải đặt điện tích q3 có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây ra bởi hệ ba điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.
Câu 13. Chọn ý sai. Điện trường đều
Câu 14. Các đường sức điện là các đường có
Câu 15. Độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm được xác định bởi
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 17. Đặt một điện tích dương, khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
Câu 18. Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? .
Câu 19. Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích $q1=4.10^{-6}$ và $q2=-6.10^{-6}$ . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại C, biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích $q3=-5.10^{-8}$C đặt tại C.
Câu 20. Cường độ điện trường tại một điểm là
Câu 21. Chọn phát biêu sai:

đáp án Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 12C
Câu 2CCâu 13D
Câu 3ACâu 14B
Câu 4ACâu 15C
Câu 5CCâu 16C
Câu 6CCâu 17A
Câu 7ACâu 18C
Câu 8CCâu 19D
Câu 9BCâu 20B
Câu 10BCâu 21A
Câu 11A

Phạm Dung (Tổng hợp)

Các đề khác

X