Trắc nghiệm bài Thực hành về thành ngữ, điển cố

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Thực hành về thành ngữ, điển cố có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học về thành ngữ và điển cố.

Câu 1. Thành ngữ là gì?
Câu 2. Sử dụng thành ngữ trong giao tiếp đem lại hiệu quả gì?
Câu 3. Thành ngữ có thể là tục ngữ, còn tục ngữ không thể xem là thành ngữ được, đúng hay sai?
Câu 4. Câu nào dưới đây không phải là thành ngữ:
Câu 5.

Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau:

"Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công."

(Trần Tế Xương - Thương vợ)

Câu 6. Tìm thành ngữ trong các câu thơ sau:

- Người nách thước, kẻ tay đao,
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
- Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!
- Đội trời đạp đất ở đời
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 7. Cụm từ nào là thành ngữ trong bài cao dao sau?

"Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hòa thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình"
Câu 8. Có thể thêm thành ngữ nào vào câu nói hay không: "Họ không đi tham quan, không đi thực tế theo kiểu đại khái, qua loa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường"?
Câu 9. Câu nào dưới đây là thành ngữ?
Câu 10. Khái niệm nào đúng với điển cố?
Câu 11. Điển cố được dùng nhiều trong phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 12. Điển cố có ứng dụng gì trong văn học?
Câu 13. Trường hợp nào sau đây là điển cố?
Câu 14. Sử dụng điển cố có ưu điểm gì?
Câu 15. Nhận xét nào đúng với điển cố?
Câu 16. Tác dụng của hai điển cố trong câu thơ sau là gì?

”Giường kia treo cũng hững hờ
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.”
Câu 17. Em hiểu thế nào về điển cố "Giường kia" trong câu thơ “Giường kia treo cũng hững hờ” (Khóc Dương Khuê)?
Câu 18. Đoạn thơ sau sử dụng những điển cố nào?

- Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.

- Nhớ ơn chín chữ cao sâu,
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà

- Khi về hỏi Liễu Chương Đài,
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay!

- Bấy lâu nghe tiếng má đào.
Mắt xanh chẳng để ai vào có không?

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 19. Liễu Chương Đài: điển cố gợi chuyện xa xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ con với câu thơ:

Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh
Nay có còn không
Hay là tay khác đã vịn bẻ mất rồi.

Nguyễn Du mượn điển cố để diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều khi nàng nghĩ đến cảnh Kim Trọng trở về chốn hẹn xưa thì Kiều đã thuộc về người khác. Đúng hay sai?
Câu 20. Ý nào sau đây không phải là điển cố:

đáp án Trắc nghiệm bài Thực hành về thành ngữ, điển cố

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 11D
Câu 2ACâu 12A
Câu 3ACâu 13D
Câu 4DCâu 14A
Câu 5C, DCâu 15A
Câu 6DCâu 16A
Câu 7DCâu 17A
Câu 8ACâu 18D
Câu 9ACâu 19A
Câu 10ACâu 20D

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X