Trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 6 (Có đáp án)

Bộ đề Trắc nghiệm Tâm lý học đại cương phần 6 với 30 câu hỏi lý thuyết tâm lý học dạng trắc nghiệm có kèm đáp án giúp bạn so sánh, đối chiếu.

Câu 1. Câu tục ngữ “Dao năng mài năng sắc, người năng chào năng quen” phản ánh quy luật:
Câu 2. Biện pháp giáo dục “ôn nghèo nhớ khổ”, “ôn cố tri tân” xuất phát từ quy luật:
Câu 3. Trong cuộc sống, cá nhân cần kiểm soát chặt chẽ thái độ xúc cảm của mình, làm cho nó mang tính có chọn lọc tích cực, tránh “vơ đũa cả nắm”, “giận cá chém thớt, cũng tránh tình cảm “tràn lan”, “không biên giới”. Đó là sự vận dụng quy luật:
Câu 4. Là một hiện tượng tâm lí, ý chí phản ánh:
Câu 5. Giá trị chân chính của ý chí thể hiện ở:
Câu 6. Hành động ý chí mang những đặc điểm:

1. Mới mẻ, khác thường.

2. Chính xác, hợp lý.

3. Có mục đích.

4. Có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.

5. Có sự lựa chọn phương tiện và biện pháp hành động.

Phương án đúng là:
Câu 7. Những đặc điểm đặc trưng của hành động kĩ xảo là:

1. Mang tính chất kĩ thuật thuần tuý.

2. Luôn gắn với một tình huống xác định.

3. Được đánh giá về mặt kĩ thuật thao tác.

4. Có tính bền vững cao.

5. Được hình thành chủ yếu bằng luyện tập có mục đích, có hệ thống.

Phương án đúng là:
Câu 8. Một kỹ xảo đã hình thành, nếu không được luyện tập, củng cố, sử dụng thường xuyên sẽ bị suy yếu và mất đi. Đó là nội dung của quy luật:
Câu 9. Trong trong công tác giáo dục, để mang lại hiệu quả cao cần thường xuyên thay đổi phương pháp cho thích hợp. Biện pháp này xuất phát từ quy luật nào dưới đây của kỹ xảo?
Câu 10. Khi luyện tập kỹ xảo cần tính đến những kỹ xảo đã có ở người học là kết luận được rút ra từ quy luật:
Câu 11. Nguyên tắc “Văn ôn võ luyện” là sự vận dụng quy luật:
Câu 12. Khái niệm cá nhân trong tâm lí học được định nghĩa là:
Câu 13. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học được định nghĩa là:
Câu 14. “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc điểm nào dưới đây của nhân cách?
Câu 15. Hãy xác định xem đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một nhân cách?
Câu 16. Hãy xác định xem những đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một cá thể?

1. Tận tâm.

2. Hay phản ứng.

3. Tốc độ phản ứng vận động cao.

4. Nhịp độ hoạt động nhanh.

5. Ít nhạy cảm với sự đánh giá của xã hội.

Phương án đúng là:
Câu 17. Hệ thống những quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân xác định phương châm hoạt động của con người được gọi là:
Câu 18. Đặc điểm nổi bật của nhu cầu là:
Câu 19. Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách?
Câu 20. Thành phần tạo nên hệ thống động cơ của nhân cách là:
Câu 21. Biểu hiện đặc trưng cho xu hướng của nhân cách là:
Câu 22. Khi giải bài tập, có những học sinh sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải nó lần thứ 2, thứ 3… Đó là sự biểu hiện của:
Câu 23. Những nét tính cách thế hiện thái độ đối với người khác là:\

1. Tính quảng giao.

2. Tinh thần trách nhiệm.

3. Lòng vị tha.

4. Tính khiêm tốn.

5. Tinh thần tập thể.

Phương án đúng là:
Câu 24. Những nét tính cách thể hiện thái độ đối với lao động là:

1. Tính ích kỉ.

2. Tính lười biếng.

3. Tính sáng tạo.

4. Lòng trung thực.

5. Tính cẩn thận.

Phương án đúng là:
Câu 25. Những nét tính cách thể hiện thái độ đối với bản thân là:

1. Tính kín đáo.

2. Lòng trung thực.

3. Tính khiêm tốn.

4. Tính tự phê bình.

5. Tính tự trọng

Phương án đúng là:
Câu 26. Hãy chỉ ra luận điểm nào dưới đây là đúng đắn hơn cả trong việc cắt nghĩa khái niệm tính cách:
Câu 27. Hãy xác định xem tính cách của con người được thể hiện trong trường hợp nào dưới đây?
Câu 28. Những biểu hiện đặc trưng của khí chất là:

1. Khiêm tốn.

2. Nóng nảy.

3. Cẩn thận.

4. Nhút nhát.

5. Siêng năng.

Phương án đúng là:
Câu 29. Những đặc điểm đặc trưng cho kiểu khí chất “Hăng hái” là:

1. Tính tích cực cao.

2. Sức làm việc lâu bền.

3. Năng động, hoạt bát.

4. Vui vẻ, yêu đời.

5. Muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên.

Phương án đúng là:
Câu 30. Những đặc điểm nào dưới đây của hành vi là do kiểu khí chất quy định?

1. Một học sinh cục cằn, hay cáu gắt, thiếu kiên nhẫn.

2. Một học sinh hoạt bát, vui nhộn, hăng hái trong công việc của tập thể.

3. Một học sinh học giỏi, luôn có yêu cầu cao với bản thân và rất tự tin.

4. Một học sinh luôn tỏ thái độ phê phán với những ai lảng tránh công việc của tập thể

5. Một học sinh sôi nổi, bồng bột, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên.

Phương án đúng là:

đáp án Trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 6 (Có đáp án)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 16D
Câu 2CCâu 17D
Câu 3CCâu 18C
Câu 4CCâu 19C
Câu 5ACâu 20A
Câu 6CCâu 21B
Câu 7CCâu 22B
Câu 8DCâu 23D
Câu 9BCâu 24A
Câu 10CCâu 25C
Câu 11DCâu 26A
Câu 12ACâu 27B
Câu 13CCâu 28B
Câu 14ACâu 29B
Câu 15CCâu 30B

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X