Trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 4 (Có đáp án)

Bộ đề Trắc nghiệm Tâm lý học đại cương phần 4 gồm có 30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết về tâm lý học có kèm đáp án giúp bạn ôn tập.

Câu 1. Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật:
Câu 2. Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lí học?
Câu 3. Điều nào dưới đây là sự tương phản?
Câu 4. Những đặc điểm đặc trưng của tri giác là:

1. Một quá trình tâm lí.

2. Phản ánh quy luật của tự nhiên và xã hội.

3. Phản ánh sự vật, hiện tượng theo một cấu trúc nhất định.

4. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.

5. Quá trình nhận thức bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh.

Phương án đúng là:
Câu 5. Thành phần chính của nhận thức cảm tính là:
Câu 6. Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi là nội dung của quy luật:
Câu 7. Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Đó là nội dung của quy luật:
Câu 8. Trong cuộc sống, ta thường thấy có hiện tượng “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là do:
Câu 9. Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của:
Câu 10. Hiện tượng tổng giác thể hiện ở nội dung nào?
Câu 11. Điều nào không đúng với năng lực quan sát?
Câu 12. Trong cuộc sống, khi tri giác phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu biết của con người, đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được tinh tế nhạy bén. Đó là sự vận dụng:
Câu 13. Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp: khi làm lễ ở nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả B.Chenlin. Gió thổi qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo thời gian dao động của cái đèn theo nhịp tim của mình. Ông bất chợt phát hiện ra rằng, thời gian dao động của cái đèn luôn xác định.
Câu 14. Khi giới thiệu đồ dùng trực quan cần kèm theo lời chỉ dẫn. Kết luận này là sự vận dụng quy luật nào của tri giác:
Câu 15. Những đặc điểm đặc trưng cho tư duy của con người là:

1. Phản ánh cái mới, cái chưa biết.

2. Phản ánh những thuộc tính bản chất, tính quy luật của sự vật hiện tượng.

3. Phản ánh khi có sự tác động trực tiếp của sự vật hiện tượng vào giác quan.

4. Phản ánh các thuộc tính trực quan bên ngoài của sự vật hiện tượng.

5. Là một quá trình tâm lí chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề.

Phương án đúng là:
Câu 16. Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức của con người là:
Câu 17. Quá trình tâm lý nảy sinh khi xuất hiện hoàn cảnh có vấn đề, giúp con người nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan là:
Câu 18. Khi đến bến xe buýt không phải “giờ cao điểm” mà thấy quá đông người đợi, ta nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến.
Câu 19. Muốn kích thích tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải bảo đảm các điều kiện:

1. Cá nhân ý thức được vấn đề.

2. Dữ kiện nằm ngoài tầm hiểu biết.

3. Có nhu cầu giải quyết vấn đề.

4. Dữ kiện nằm trong tầm hiểu biết.

5. Dữ kiện quen thuộc.

Phương án đúng là:
Câu 20. Nắm được quy luật đàn hồi của kim loại dưới tác động của nhiệt, người kĩ sư đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường ray để đảm bảo an toàn khi tàu chạy. Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được thể hiện trong trường hợp trên?
Câu 21. Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau: "Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì?".
Câu 22. Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất hiện?
Câu 23. Trong một hành động tư duy cụ thể, việc sử dụng các thao tác tư duy được thực hiện:

1. Theo một trình tự nhất định.

2. Do nhiệm vụ tư duy quy định.

3. Đan xen nhau không theo một trình tự nào.

4. Không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.

5. Phải thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.

Phương án đúng là:
Câu 24. Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra dưới đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy?
Câu 25. Phát triển tư duy phải gắn liền với việc trau dồi ngôn ngữ. Biện pháp này được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy?
Câu 26. Trước khi giải bài tập toán, chúng ta thường tóm tắt đề. Việc làm đó có tác dụng kích thích thao tác nào dưới đây của tư duy?
Câu 27. Đọc nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm, ta như thấy cuộc chiến đấu ác liệt của nhân dân ta trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước hiện ra trước mắt. Đó là sự thể hiện của loại tưởng tượng:
Câu 28. Các nhà phê bình đã sử dụng phương pháp nào dưới đây để vẽ tranh biếm hoạ:
Câu 29. Các nhà văn, nhà soạn kịch… đã xây dựng nên tính cách cho các nhân vật trong tác phẩm của mình bằng phương pháp:
Câu 30. Cla-nhe (một kĩ sư người Mĩ) đã dựa vào cấu tạo đặc biệt của lớp da cá heo mà chế tạo thành công tàu cá heo giảm được 60% sức cản của nước. Phương pháp sáng chế này là:

đáp án Trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 4 (Có đáp án)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 16C
Câu 2BCâu 17D
Câu 3ACâu 18B
Câu 4ACâu 19C
Câu 5BCâu 20C
Câu 6DCâu 21D
Câu 7ACâu 22C
Câu 8ACâu 23A
Câu 9DCâu 24C
Câu 10ACâu 25C
Câu 11CCâu 26C
Câu 12DCâu 27B
Câu 13BCâu 28A
Câu 14CCâu 29C
Câu 15ACâu 30D

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X