Trang chủ

Trắc nghiệm sử 9 bài 33 : Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 bài 33 - Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) có đáp án.

Câu 1. Nguyên nhân nào đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đường lối đổi mới?
Câu 2. Đường lối đổi mới của Đảng được đưa ra đầu tiên tại Đại hội nào?
Câu 3. Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các kì Đại hội nào?
Câu 4. Quan điểm của Đảng về đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa như thế nào?
Câu 5. Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng VI là gì?
Câu 6. Đại hội Đảng VI xác định trọng tâm của đường lối đổi mới là trên lĩnh vực nào?
Câu 7. Trong kế hoạch 5 năm (1986 - 1990), cả nước tập trung thực hiện nhiệm vụ nào?
Câu 8. Nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn nào?
Câu 10. Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, khó khăn, yếu kém nào khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”?
Câu 11. Đâu không phải là điểm khác nhau của chiến lược “chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam?
Câu 12. Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam phản ánh xu thế gì của thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 13. Đâu không phải là điểm mới, tiến bộ của hiệp định Pari (1973) so với hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
Câu 14. Về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là
Câu 15. Sự phá sản của các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?
Câu 16. Ai là người Việt Nam đầu tiên được trao tặng giải thưởng Nobel về hòa bình năm 1973?
Câu 17. Âm mưu "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương" được Mĩ thực hiện trong
Câu 18. Lực lượng quân đội giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là
Câu 19. Biện pháp chính được Mĩ sử dụng trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là
Câu 20. Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cao trào đấu tranh gì ở miền Nam?
Câu 21. Hướng tiến công chính của Mĩ và quân đội Sài Gòn trong mùa khô 1965-1966 là
Câu 22. Khả năng đánh thắng quân Mĩ của quân dân miền Nam tiếp tục được thể hiện trong trận chiến nào sau chiến thắng Vạn Tường (1965)?
Câu 23. Mĩ đã làm gì để thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” trong chiến lược "Đông Dương hóa chiến tranh"?
Câu 24. Quân đội Việt Nam đã phối hợp với lực lượng nào để đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn- 719” (1971) của quân đội Mĩ và Việt Nam Cộng hòa?
Câu 25. Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
Câu 26. Hướng tiến công chủ yếu của quân Giải phóng miền Nam trong năm 1972 là
Câu 27. Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?
Câu 28. Ngày 27-1-1973 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng đối với Việt Nam?
Câu 29. Vấn đề thống nhất đất nước của Việt Nam được quy định như thế nào trong hiệp định Pari năm 1973?
Câu 30. Vì sao trong những năm 1965-1968 Mĩ lại triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?
Câu 31. Chiến thắng nào đã chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ”?
Câu 32. Lý do chính buộc Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là
Câu 33. Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là
Câu 34. Lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam từ năm 1969 là

đáp án Trắc nghiệm sử 9 bài 33 : Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 18A
Câu 2CCâu 19D
Câu 3DCâu 20B
Câu 4DCâu 21C
Câu 5ACâu 22B
Câu 6BCâu 23C
Câu 7ACâu 24B
Câu 8CCâu 25C
Câu 9CCâu 26D
Câu 10ACâu 27A
Câu 11CCâu 28D
Câu 12ACâu 29B
Câu 13DCâu 30D
Câu 14BCâu 31B
Câu 15BCâu 32A
Câu 16BCâu 33A
Câu 17DCâu 34C

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác