Trắc nghiệm Sử 8 bài 20 có đáp án

Trắc nghiệm Sử 8 bài 20 - Câu hỏi trắc nghiệm bài 20 sử 8 Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) có đáp án giúp bạn ôn tập và nắm vững các kiến thức.

Câu 1. Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?
Câu 2. Lực lượng chủ yếu của phong trào Ngũ tứ giai đoạn sau là?
Câu 3. Tính chất chống đế quốc của phong trào ngũ tứ thể hiện rõ nhất ở?
Câu 4. Giai cấp tầng lớp nào đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở nhiều nước Đông Nam Á theo con đường dân chủ tư sản?
Câu 5. Bước tiến của phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á là?
Câu 6. Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Mông Cổ 1921 - 1924 là gì?
Câu 7. Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á xuất hiện một nét mới, đó là gì?
Câu 8. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra dưới hình thức nào?
Câu 9. Thế kỉ XX phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào?
Câu 10. Điểm nổi bật nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Câu 11. Tháng 7-1921 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Câu 12. Phong trào Ngũ Tứ đã giương cao khẩu hiệu đấu tranh nào?
Câu 13. Trong năm 1930, những Đảng cộng sản nào đã lần lượt ra đời ở khu vực Đông Nam Á?
Câu 14. Phong trào giải phóng dân tộc đã giành thắng lợi ở những nước châu Á nào trong giai đoạn 1919-1939?
Câu 15. Sau sự thất bại của ngọn cờ "phò vua cứu nước", tầng lớp trí thức mới ở Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường nào?
Câu 16. Yếu tố nào có tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bùng nổ phong trào Ngũ Tứ (1919) ở Trung Quốc là
Câu 18. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh trong những năm 1918 -1929 là
Câu 19. Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 20. Vì sao năm 1937, Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc lại đình chỉ nội chiến và tiến hành hợp tác với nhau?
Câu 21. Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Câu 22. Điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong giai đoạn 1919-1939 so với giai đoạn trước là
Câu 23. Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:

đáp án Trắc nghiệm Sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 13A
Câu 2CCâu 14B
Câu 3DCâu 15B
Câu 4ACâu 16B
Câu 5CCâu 17C
Câu 6DCâu 18D
Câu 7ACâu 19D
Câu 8ACâu 20C
Câu 9DCâu 21D
Câu 10DCâu 22B
Câu 11DCâu 23B
Câu 12B

Hà Anh (Tổng hợp)

Các đề khác

X