Trắc nghiệm Sử 12 bài 22 : Việt Nam từ 1965 đến 1973

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 22 lịch sử 12 Việt Nam từ 1965 đến 1973 có đáp án.

Câu 1. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ra đời trong tình hình nào ?
Câu 2. "Chiến tranh cục bộ" khác "Chiến tranh đặc biệt" ở điểm nào ?
Câu 3. Chiến thắng nào khẳng định quân dân Miền Nam có thể đánh bại quân chủ lực Mĩ trong "Chiến tranh cục bộ" ?
Câu 4. Quân đội Nước nào từng tham gia vào cuộc chiến tranh xám lược của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam ?
Câu 5. Vị Tổng thống nào của nước Mĩ đã quyết định áp dụng chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở Miền Nam Việt Nam ?
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ?
Câu 7. Xác định về địa danh Vạn Tường:
Câu 8. Cơ sờ nào để ta khẳng định với chiến thắng Vạn Tường, quân dân Miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại quân Mĩ ?
Câu 9. Hướng tiến công chiến lược chính của quân Mĩ trong mùa khô 1965 -1966?
Câu 10. Trong cuộc tiến công chiến lược mùa khô 1966 - 1967, Mĩ đã tiến hành bao nhiêu cuộc hành quân chiến lược ?
Câu 11. Căn cứ Dương Minh Châu ở đâu ?
Câu 12. Cuộc Tổng tiến công Mậu Thân 1968 có gì khác so với các cuộc tiến công trước đó của quân ta ?
Câu 13. Đảng ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công lớn và nổi dậy Mậu Thân 1968 trong hoàn cảnh nào ?
Câu 14. Vì sao nói, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 đã mở ra một bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ?
Câu 15. Những tỉnh đầu tiên phải đương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ ?
Câu 16. Chiến tranh phá hoại lần thứ nhất diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Câu 17. Đặc điểm tình hình miền Bắc năm 1965 là:
Câu 18. Thành tích của quân dân Miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ là :
Câu 19. Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau của Hồ Chủ tịch : "... cũng là một mặt trận, mỗi cán bộ, công nhân, thanh niên xung phong ngành ... là một chiến sĩ”.
Câu 20. Một phong trào thi đua của nhân dân miền Bắc trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trong những năm chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ?
Câu 21. Tình hình kinh tế miền Bắc trong thời kì 1965 – 1968 ?
Câu 22. Thực hiện chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", Mĩ đã :
Câu 23. Điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với "Việt Nam hoá chiến tranh" ?
Câu 24. Điểm khác nhau giữa chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" với các chiến lược chiến tranh khác là gì ?
Câu 25. Vì sao nói với việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", cuộc kháng chiến của nhân dân dã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt ?
Câu 26. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam được thành lập có ý nghĩa gì ?
Câu 27. Khi nào thì cuộc xâm lược của đế quốc Mĩ mở rộng phạm toàn Đông Dương ?
Câu 28. Hướng tiến công của Mĩ trong cuộc hành quân chiến lược "Lam Sơn 719" ?
Câu 29. Tên của một phong trào của học sinh, sinh viên miền Nam trong những năm chống Mĩ ?
Câu 30. Một bài hát nổi tiếng trong phong trào học sinh, sinh viên miền Nam là :
Câu 31. Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ?
Câu 32. Hướng tiến công chủ yếu của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972?
Câu 33. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương được tiến hành trong khoảng thời gian nào ?
Câu 34. Thành tích của miền Bắc (năm 1970) trong sản xuất nông nghiệp ?
Câu 35. Nhà máy thuỷ điện đầu tiên được xây dựng ở miền Bắc nước ta là:
Câu 36. Địa phương đầu tiên trên miền Bắc đạt năng suất 5 tấn thóc/ ha là :
Câu 37. Thành tựu của miền Bắc trong thời kì khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội 1969 – 1971?
Câu 38. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ diễn ra trong khoảng thời gian nào ?
Câu 39. Một trong những thị xã bị huỷ diệt trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ?
Câu 40. Thành tích của quân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai của Mĩ ?
Câu 41. Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, miền Bắc đã chi viện cho những chiến trường nào ?
Câu 42. Thành tích của quân dân Thủ đô trong trận "Điện Biên Phủ trên không" ?
Câu 43. Hội nghị Pari được bắt đầu từ khi nào ?
Câu 44. Lập trường của phái đoàn Việt Nam tại Hội nghị Pari ?
Câu 45. Đàm phán 4 bên được bắt đầu từ khi nào ?
Câu 46. Trưởng đoàn đại biểu của Chính phủ cách mạng Lâm thời Miền Nam tại Hội nghị Pari năm 1973 là ai ?
Câu 47. Ai là người đại diện cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí Hiệp định Pari ?
Câu 48. Hình dạng của chiếc bàn đàm phán trong hội nghị Pari năm 1973?
Câu 49. Hội nghị Pari quy định khi nào hai bên sẽ thực hiện ngừng bắn ở miền Nam ?
Câu 50. Quyền dân tộc cơ bản được, khẳng định trong Hiệp định Pari năm 1973 là gì?
Câu 51. Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 ?
Câu 52. Hiệp định Pari có gì khác so với Hiệp định Giơnevơ ?
Câu 53. Điểm giống nhau giữa Hiệp định Pari và Hiệp định Gionevơ?
Câu 54. Hiệp định Pari thừa nhận điều gì ?
Câu 55. Điểm giống nhau trong nội dung của Hiệp định Pari và Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Câu 56. Điểm khác nhau giữa "Chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hoá chiến tranh" là:
Câu 57. Để quân đội Sài Gòn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã:
Câu 58. Ngày 6 - 6 - 1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta:
Câu 59. Thắng lợi của quân dân ta phối hợp với quân dân Lào trong việc đánh bại cuộc hành quân "Lam Sơn - 719" tại đường 9 Nam Lào đã:
Câu 60. Đến đầu 1971, cách mạng đã giành được quyền làm chủ thêm bao nhiêu ấp chiến lược? Với bao nhiêu dân?
Câu 61. Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:
Câu 62. Cuộc tiến công chiến lược 1972, diễn ra trong thời gian:
Câu 63. Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tổng tiến công chiến lược 1972?
Câu 64. Ních-xơn đã tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai vào thời gian nào?
Câu 65. Tập đoàn Ních-Xơn thực hiện cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai nhằm:
Câu 66. Quân dân ta đã bắn rơi 735 máy bay, bắn chìm 125 tàu chiến Mĩ, bắt sống hàng trăm tên giặc lái. Đó là kết quả của sự kiện lịch sử:
Câu 67. Cuộc tập kết bằng không quân chiến lược của Mĩ trong 12 ngày đêm của Mĩ ở miền Bắc diễn ra.
Câu 68. Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pari diễn ra trong thời gian nào ?
Câu 69. Để đi đến dự Hiệp định Pari về Việt Nam (10 – 1972), nghị bốn bên ở Pa-ri đã trải qua:
Câu 70. Hãy xác định nội dung cơ bản của Hiệp định Pari:
Câu 71. Hãy điền vào chỗ trống sau đây: "Hiệp định Pa-ri về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của ... "
Câu 72. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa – ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước như thế nào?
Câu 73. Thời điểm nào lực lượng Mĩ và quân Đồng minh ở Việt Nam có hơn 1 triệu quân?
Câu 74. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ", được sử dụng theo công thức nào ?
Câu 75. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" có điểm gì khác cơ bản so với "Chiến tranh đặc biệt" ?
Câu 76. Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) diễn ra vào thời điểm :
Câu 77. Mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt" trên khắp chiến trường miền Nam là ý nghĩa của chiến thắng nào?
Câu 78. Cuộc hành quân nào của quân đội viễn chinh Mĩ nhằm mục đích tìm kiếm một thắng lợi quân sự để gây thanh thế cho lính thủy đánh bộ Mĩ?
Câu 79. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) là:
Câu 80. Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 - 1966) của Mĩ nhằm vào:
Câu 81. Trên toàn miền Nam, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đâu 104.000 tên địch trong đó có 42.000 quân Mĩ, 3.500 quân Đồng minh, bắn rơi 1.430 máy bay. Đó là kết quả của chiến thắng:
Câu 82. Nguyên nhân chủ yếu ta mở cuộc Tổng tiến công và nối dậy Tết Mậu Thân (1968) là:
Câu 83. Đâu là yếu tố bất ngờ nhất của cuộc Tiến công và nổi dậy trong Tết Mậu Thân (1968)?
Câu 84. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965 - 1968, tác động mạnh nhất đến nhân dân Mĩ?
Câu 85. Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm:
Câu 86. Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong thời kì 1965 - 1968?
Câu 87. Thời điểm nào Giôn-xơn tuyên bố ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc?
Câu 88. Câu nói "Không có gì quý hơn độc lập tự do" được Bác Hồ nói trong thời gian nào?
Câu 89. Ý nghĩa lớn nhất của việc miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ là gì?
Câu 90. Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc lần thứ nhất?
Câu 91. Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?
Câu 92. Nguồn lực chi viện cùng chiến thắng của quân dân miền Bắc đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ - ngụy?
Câu 93. Trong giai đoạn chiến tranh phá hoại (1965 – 1966) lý do nào cơ bản nhất nhất miền Bắc phân tán công nghiệp Trung ương, đẩy mạnh công nghiệp địa phương?
Câu 94. Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam trên bộ còn có tên gọi là:
Câu 95. Lực lượng nào chủ yếu để tiến hành chiến tranh trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"?
Câu 96. Âm mưu cơ bản của chiến lược "Việt Nam hóa" chiến tranh?
Câu 97. Trong hai ngày 24, 25 - 4 - 1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằm mục đích:
Câu 98. Đập tan cuộc hành quân "Lam Sơn -719" (12 đến 23 - 3 - 1971) có Sự phối hợp của quân đội các nước:
Câu 99. Thắng lợi của quân ta phối hợp với quân Lào trong việc đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 tại đường 9 Nam Lào đã mang lại kết quả:
Câu 100. Nguyên nhân nào cơ bản nhất để ta mở cuộc tiến công chiến lược 1972?
Câu 101. Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược và thừa nhận sự thất bại của "Việt Nam hóa" chiến tranh?
Câu 102. Ý nghĩa lịch sử nào là cơ bản nhất của cuộc tiến công chiến 1972?
Câu 103. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận "Điện Biên Phủ trên không" là:
Câu 104. Trong các điều khoản của nội dung Hiệp định Pari, điều khoản, nào có ý nghĩa nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?
Câu 105. Tình hình nhiệm vụ của miền Bắc thời kì 1973 - 1975 có gì khác trước?
Câu 106. Hoàn cảnh lịch sử nào sau Hiệp định Pa – ri có ảnh hưởng trực tiếp đến miền Bắc ?
Câu 107. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta vào ngày :
Câu 108. Học thuyết mà Tổng thống Ních-Xơn đề ra đầu năm 1969 là:
Câu 109. Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm khác nhau giữa Chiến tranh cục bộ và Chiến tranh đặc biệt?

đáp án Trắc nghiệm Sử 12 bài 22 : Việt Nam từ 1965 đến 1973

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 56B
Câu 2CCâu 57C
Câu 3BCâu 58D
Câu 4CCâu 59A
Câu 5CCâu 60D
Câu 6CCâu 61D
Câu 7CCâu 62B
Câu 8DCâu 63C
Câu 9CCâu 64D
Câu 10CCâu 65A
Câu 11ACâu 66B
Câu 12BCâu 67B
Câu 13DCâu 68C
Câu 14DCâu 69B
Câu 15DCâu 70A
Câu 16DCâu 71C
Câu 17DCâu 72C
Câu 18ACâu 73D
Câu 19ACâu 74C
Câu 20ACâu 75A
Câu 21ACâu 76B
Câu 22CCâu 77C
Câu 23ACâu 78A
Câu 24ACâu 79C
Câu 25DCâu 80B
Câu 26BCâu 81C
Câu 27CCâu 82A
Câu 28CCâu 83A
Câu 29BCâu 84D
Câu 30BCâu 85B
Câu 31CCâu 86C
Câu 32CCâu 87C
Câu 33BCâu 88C
Câu 34ACâu 89D
Câu 35ACâu 90A
Câu 36ACâu 91A
Câu 37ACâu 92C
Câu 38CCâu 93D
Câu 39BCâu 94D
Câu 40CCâu 95B
Câu 41DCâu 96D
Câu 42CCâu 97C
Câu 43DCâu 98A
Câu 44DCâu 99A
Câu 45CCâu 100B
Câu 46ACâu 101B
Câu 47BCâu 102D
Câu 48BCâu 103D
Câu 49BCâu 104A
Câu 50DCâu 105C
Câu 51CCâu 106C
Câu 52DCâu 107D
Câu 53CCâu 108D
Câu 54BCâu 109B
Câu 55D

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X