Trắc nghiệm Sử 12 bài 14 : Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 14 lịch sử 12 phong trào cách mạng 1930 - 1935 có đáp án.

Câu 1. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
Câu 2. Trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, có bao nhiêu công nhân ở Bắc Kì bị thất nghiệp ?
Câu 3. Phong trào 1930 – 1931 diễn ra trong bối cảnh là:
Câu 4. Ngày 1/5/1930 diễn ra sự kiện gì ?
Câu 5. Từ tháng 9 đến hết năm 1930, trung tâm phong trào cách mạng ở:
Câu 6. Sự khác biệt giữa phong trào nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước trong năm 1930 ?
Câu 7. Điểm khác biệt của phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh năm 1930 – 1931 so với các địa phương khác trên cả nước là :
Câu 8. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã ?
Câu 9. Phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh sau ngày 12/9/1930 đã dẫn đến hiện tượng gì ?
Câu 10. Lực lượng vũ trang được thành lập trong phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh được gọi là gì ?
Câu 11. Chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã tiến hành các chính sách gì ?
Câu 12. Chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện chính sách gì trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục ?
Câu 13. Đảng Cộng Sản Việt Nam được Quốc tế Cộng sản công nhận vào khi nào ?
Câu 14. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam được thông qua khi nào ?
Câu 15. Điểm khác nhau cơ bản giữa Luận cương chính trị với Cương lĩnh chính trị đầu tiên là gì ?
Câu 16. Khối liên minh công - nông được hình thành khi nào ?
Câu 17. Hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930?
Câu 18. Tổ chức nào được thành lập trong phong trào cách mạng 1930 -1931 ?
Câu 19. Luận cương chính trị xác định động lực chính của cách mạng là ai ?
Câu 20. Đồng chí Trần Phú quê ở dâu ?
Câu 21. Điền thêm từ còn thiếu trong lời nhận định của Quốc tế cộng sản về phong trào Xô-viết Nghệ - Tĩnh : "Phong trào cách mạng bồng bột trong cả xứ Đông Dương đã góp phần tăng thêm ảnh hưởng ... trong cái xứ ... nhất là các nước phương Đông".
Câu 22. Điền thêm từ còn thiếu trong lời nhận định của đồng chí Lê Duẩn: "Không có những trận chiến đấu giai cấp rung trời chuyển đất những năm 1930 - 1931, trong đó công nông đã vung ra nghị lực phi thường của mình thì không thể có cao trào.... "
Câu 23. Điểm khác nhau của Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương của Đảng 10/1930 là:
Câu 24. Vì sao nói phong trào 1930 – 1931 là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam :
Câu 25. Đại Hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ I đã bầu ai làm Tổng bí thư ?
Câu 26. Hình thức đấu tranh nào mới xuất hiện trong thời kì 1932 - 1935 ?
Câu 27. Điểm giống nhau của Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị đầu tiên ?
Câu 28. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Đảng họp ở đâu?
Câu 29. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã để lại những bài học kinh nghiệm gì ?
Câu 30. Vì sao nói Nghệ - Tĩnh là trung tâm của phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Câu 31. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã đạt được kết quả gì ?
Câu 32. Thực dân Pháp đã có những thay đổi gì về chính sách chính trị sau khi dập tắt phong trào cách mạng 1930 - 1931 ?
Câu 33. Tình hình Đảng Cộng sản Đồng Dương trong năm 1931 - 1932 là :
Câu 34. Hệ thống tổ chức của Đảng đã được phục hồi từ Trung ương đến địa phương khi nào ?
Câu 35. Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương từ khi nào ?
Câu 36. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Câu 37. Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là khẩu hiệu nào?
Câu 38. Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930, phong trào nổ ra mạnh nhất ở đâu?
Câu 39. Từ tháng 5 đến tháng 8 - 1930, trung tâm của phong trào cách mạng chủ yếu diễn ra ở đâu?
Câu 40. Điều gì đã chứng tỏ rằng từ tháng 9 - 1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 - 1931 dần dần đạt tới đỉnh cao?
Câu 41. Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của mình. Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Tính chất đó được thể hiện ở những điểm cơ bản nào?
Câu 42.  Hãy chọn cụm từ thích họp để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đại trong lịch sử cách mạng nước ta. Phong trào đã...".
Câu 43. Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng ta được trưởng thành nhanh chóng. Do đó, tháng 4 - 1931 Đảng ta được Quốc tế cộng sản công nhận:
Câu 44. Trong thời kì đấu tranh để phục hồi lực lượng cách mạng, tại nhà Hỏa Lò (Hà Nội) các chi bộ đã ra những tờ báo nào để bồi dưỡng lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin cho đảng viên.
Câu 45. Hệ thống tổ chức Đảng trong nước nói chung đã được khôi phục từ
Câu 46. Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là gì?
Câu 47. Hai khẩu hiệu "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày" được thể hiện rõ nét nhất trong thời kì cách mạng nào?
Câu 48. Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được thể hiện như thế nào?
Câu 49. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 đạt đến đỉnh cao trong thời điểm lịch sử nào?
Câu 50. Công nhân không có việc làm, nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng, các nghề thủ công bị phá sản nặng nề. Đó là đặc điểm của tình hình xã hội Việt Nam trong thời kì?
Câu 51. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?
Câu 52. Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) thực dân Pháp đã làm gì?
Câu 53. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào:
Câu 54. Lần đâu tiên nhân dân lao động Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế lao động vào thời gian nào?
Câu 55. Năm 1930, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất vì:
Câu 56. Lần đầu tiên truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản đã xuất hiện trên các đường phố Hà Nội và những địa phương khác trong phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân Việt Nam vào thời gian nào?
Câu 57. Lần đầu tiên công nhân, nông dân và quần chúng lao động Đông Dương tỏ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu dương lực lượng của mình:
Câu 58. Cuộc biểu tình trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh có gần 2 vạn nông dân tham gia diễn ra ở đâu?
Câu 59. Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lí đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
Câu 60. Chính quyền cách mạng ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì:
Câu 61. Tổ chức nào đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh
Câu 62. Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?
Câu 63. Cách mạng Việt Nam bước vào thời kì vô cùng khó khăn. Đế quốc Pháp và phong kiến tay sai thẳng tay thi hành một chính sách khủng bố cực kì tàn bạo. Các cơ sở của Đảng lần lượt bị phá vỡ. Đó là đặc điểm của lực lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn:
Câu 64. Thời kì cách mạng từ 1930 đến 1935 là thời kì:
Câu 65. Lãnh tụ nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đã hi sinh trong nhà tù đế quốc trong thời kì 1930 - 1935?
Câu 66. Trong thời kì cách mạng 1930 - 1931, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bị giam trong nhà tù nào?
Câu 67. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là

đáp án Trắc nghiệm Sử 12 bài 14 : Phong trào cách mạng 1930 - 1935

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 35A
Câu 2DCâu 36C
Câu 3BCâu 37A
Câu 4BCâu 38D
Câu 5DCâu 39A
Câu 6DCâu 40B
Câu 7ACâu 41D
Câu 8DCâu 42C
Câu 9CCâu 43A
Câu 10DCâu 44B
Câu 11ACâu 45B
Câu 12CCâu 46A
Câu 13BCâu 47A
Câu 14CCâu 48D
Câu 15CCâu 49C
Câu 16CCâu 50A
Câu 17ACâu 51C
Câu 18ACâu 52B
Câu 19CCâu 53A
Câu 20ACâu 54B
Câu 21CCâu 55D
Câu 22BCâu 56C
Câu 23DCâu 57B
Câu 24ACâu 58B
Câu 25BCâu 59C
Câu 26CCâu 60A
Câu 27DCâu 61B
Câu 28BCâu 62D
Câu 29DCâu 63B
Câu 30ACâu 64D
Câu 31DCâu 65A
Câu 32CCâu 66B
Câu 33DCâu 67B
Câu 34C

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X