Trắc nghiệm Sử 12 bài 12 : Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 12 lịch sử 12 phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có đáp án

Câu 1. Chương trình khai thác thuộc địa Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
Câu 2. Pháp đầu tư vốn vào ngành nào nhiều nhất trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ?
Câu 3. Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ớ Việt Nam trong thời kì 1919 - 1929?
Câu 4. Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp ở Việt Nam (1919 - 1929) có điểm gì tương đồng so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ?
Câu 5. Điểm nổi bật nền kinh tế Việt Nam trong thời kì khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp là:
Câu 6. Bổ sung từ còn thiếu trong câu nói nổi tiếng của Nguyễn Ái Quốc : Rượu cồn và thuốc phiện cùng báo chí phản động của bọn cầm quyền bổ sung cho cái công cuộc... của Chính phủ. Máy chém và nhà tù làm nốt phần còn lại.
Câu 7. Tuyến đường sắt nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ?
Câu 8. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ II được bắt đầu trong thời kì cầm quyền của ai ở Đông Dương ?
Câu 9. Chính sách giáo dục của Pháp trong thời kì 1919 - 1929 ?
Câu 10. Thuế trực thu là loại thuế nào ?
Câu 11. Ngôn ngữ nào được sử dụng trong các trường Pháp - Việt ?
Câu 12. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển chậm chạp của giai cấp tư sản Việt Nam ?
Câu 13. Điền tên nhà tư sản nổi tiếng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX còn thiếu trong câu sau : Nhất Sĩ, nhĩ Phương, tam Xương, tứ...
Câu 14. Chính sách thương mại của thực dân Pháp trong thời kì khai thác thuộc địa lần thứ hai là :
Câu 15. Đánh giá như thế nào về giai cấp địa chủ Việt Nam ?
Câu 16. Đặc điểm của giai cấp tư sản Việt Nam là :
Câu 17.

Vì sao nói giai cấp nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc ?

Câu 18. Bộ phận có tinh thần dân tộc, hăng hái cách mạng nhất trong giai cấp tiểu tư sản ?
Câu 19. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam (1919 – 1929) là:
Câu 20. Đối tượng chủ yếu cách mạng Việt Nam cần đánh đổ là :
Câu 21. Từ năm 1917 đến năm 1925, Phan Bội Châu chủ yếu hoạt động cách mạng ở đâu ?
Câu 22. Phạm Hồng Thái là thành viên của tổ chức yêu nước :
Câu 23. Điền tiếp từ còn thiếu trong câu nói của Phan Bội Châu : Đương lúc khói độc mây mù, thình lình có một trận gió xuân thổi tới. Đương giữa lúc trời khuya đất ngủ, thình lình cố một tia thái dương mọc ra. Trận gió xuân ấy, tia thái dương ấy là ...
Câu 24. Đối tượng đấu tranh của phong trào Chấn hưng nội hoá (1919) là :
Câu 25. Vì sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam ?
Câu 26. Là người đã từng tham gia vụ binh biến trên tàu chiến Pháp ở Biển Đen (năm 1918) phản đối chính sách can thiệp cách mạng Nga của đế quốc Pháp, khi về nước đã lập ra tổ chức đầu tiên của công nhân Việt Nam. Ông là ai ?
Câu 27. Tổ chức Công hội được thành lập đầu tiên ở đâu ?
Câu 28. Hạn chế của phong trào tư sản dân tộc trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là :
Câu 29. Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 là:
Câu 30. Thực chất của cuộc vận động chống độc quyền ở thương cảng Sài Gòn, độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì là gì?
Câu 31. Nguyên nhân nào khiến cho thực dân Pháp buộc phải tha bổng Phan Bội Châu ?
Câu 32. Sự kiện công nhân Ba Son đấu tranh đã đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam. Bước tiến đó là gì ?
Câu 33. Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia tổ chức Đảng nào ?
Câu 34. Nguyễn Ái Quốc đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh phải công nhận quyền dân tộc cơ bản nào trong Bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Vecxai (6/1919)?
Câu 35. Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên Đảng Cộng sản vào năm nào ?
Câu 36. Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau của Nguyễn Ái Quốc: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác là con đường ...
Câu 37. Điền từ còn thiếu trong câu nói sau của Nguyễn Ái Quốc: Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng ...
Câu 38. Điền từ còn thiếu trong câu nói sau đây của Nguyễn Ái Quốc: Tôi hiểu rõ một điều : Quốc tế III rất chú ý đến vấn đề ... , tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đây là tất cả những điều tôi mong muốn
Câu 39. Năm 1920, có sự chuyển đổi nào trong lập trường tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc?
Câu 40. Từ năm 1919 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động cách mạng ở những nước nào?
Câu 41.

Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?

Câu 42. Tổng số vốn mà pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai từ (1924 - 1929) bao nhiêu?
Câu 43. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
Câu 44. Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ năm 1918 -1930 tăng lên bao nhiêu?
Câu 45. Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Câu 46. Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
Câu 47. Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
Câu 48. Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hoá của các nước nào khi nhập khẩu vào thị trường Đông Dương?
Câu 49. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
Câu 50. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào?
Câu 51. Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
Câu 52. Số vốn mà Pháp đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơrăng gấp 10 lần trước chiến tranh được thực hiện vào năm nào?
Câu 53. Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vì:
Câu 54. Nhằm độc quyền chiếm thị trường Đông Dương, tư bản Pháp đã làm gì ?
Câu 55. Chính sách khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp về căn bản không thay đổi vì:
Câu 56. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
Câu 57. Thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để ở Việt Nam, chính sách đó được thể hiện như thế nào?
Câu 58. Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hoá giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 59. Chính sách chia để trị mà bọn thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam được thể hiện như thế nào?
Câu 60. Chính sách văn hoá, giáo dục mà Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích gì?
Câu 61. Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam, có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp nào ?
Câu 62. Giai cấp nào mới ra đời từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1929)?
Câu 63. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
Câu 64. Giai cấp tư sản Việt Nam được thực dân Pháp đối xử như thế nào?
Câu 65. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
Câu 66. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản phân hoá như thế nào?
Câu 67. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
Câu 68. Vì sao tầng lớp tiểu tư sản trở thành những bộ phận quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta?
Câu 69. Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
Câu 70. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam?
Câu 71. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?
Câu 72. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng Việt Nam ?
Câu 73. Giai cấp công nhân việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu ?
Câu 74. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, mâu thuẫn nào trở thành thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của cách mạng việt Nam?
Câu 75. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản của cách mạng Việt Nam ?
Câu 76. Những thủ đoạn thâm độc nhất của tư bản Pháp về chính trị sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam là gì ?
Câu 77. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách chính trị của Pháp ở Việt Nam là gì?
Câu 78. Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Câu 79. Thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến đối với thực dân Pháp như thế nào?
Câu 80. Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã:
Câu 81. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương giai cấp nào bị phân hoá thành hai bộ phận, đó là giai cấp nào?
Câu 82. Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?
Câu 83. Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng đó là gì?
Câu 84. Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân?
Câu 85. Vì sao tầng lớp tiểu tư sản trở thành bộ phận quan trọng của các mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta?
Câu 86. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
Câu 87. Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất?
Câu 88. Khi Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) thành lập ở Mát-xcơ-va vào tháng 2-1919. Lúc đó Nguyễn Ái Quốc đang ở đâu?
Câu 89. Những sự kiện nào sau đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam?
Câu 90. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
Câu 91. Phong trào đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng đó là:
Câu 92. Ai là người đứng ra thành lập Đảng Lập hiến ở Việt Nam năm 1923?
Câu 93. Những tổ chức chính trị như: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh niên là tiền thân của tổ chức nào?
Câu 94. Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) là:
Câu 95. Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?
Câu 96. Trần Dân Tiên viết: việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như cánh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
Câu 97. Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) cuối cùng bị thất bại?
Câu 98. Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân trong những năm 1919 - 1924 chủ yếu là:
Câu 99. Chọn địa danh đúng để điền vào câu: Sang năm 1924, có nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xây xát gạo ở...
Câu 100. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
Câu 101. Sự kiện nào thể hiện: Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam.
Câu 102. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Đầu tiên Bác đến nước nào?
Câu 103. Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba?
Câu 104. Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam?
Câu 105. Để nghiên cứu, học tập chù nghĩa Mác - Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga, từ năm 1920 đến 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở nước nào ?
Câu 106. Đứng trước chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại. Hãy cho biết đoạn văn trên là của ai, viết trong tác phẩm nào?
Câu 107. Nguyễn Ái Quốc rời Pari đến Liên Xô vào thời gian nào?
Câu 108. Sự kiện ngày 17 – 6 -1924 gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, đó là :
Câu 109. Đặc điểm của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là gì?
Câu 110. Từ năm 1920 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở các nước:
Câu 111. Trong những năm 1919 - 1925 có sự kiện lịch sử nào tiêu biểu gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
Câu 112. Sự kiện nào sau đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 - 1924?
Câu 113. Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911-1930 là gì?
Câu 114. Đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là:
Câu 115. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là:
Câu 116.  Vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy. Đó là nội dung của tờ báo nào của Nguyễn Ái Quốc.
Câu 117. Câu thơ sau đây của nhà thơ Chế Lan Viên phù hợp với sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười?
Câu 118. Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường , quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, về vai trò, sức mạnh to lớn của nông dân ở các nước thuộc địa trong :
Câu 119. Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút báo:
Câu 120. Thời gian tháng 6 – 1923 gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, đó là sự kiện nào?
Câu 121. Trong quá trình hoạt động để chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động nào sau đây của Nguyễn Ái Quốc đã diễn ra tại Quảng Châu (Trung Quốc)?
Câu 122. Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản năm 1922 là:
Câu 123. Thời gian ở Liên Xô 1923 - 1924, Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho các tờ báo:
Câu 124. Cuối 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
Câu 125. Những sự kiện nào dưới đây thúc đẩy quá trình phổ biến chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam?
Câu 126. Những hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc:
Câu 127. Ý nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925?
Câu 128. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập vào thời gian nào? Ở dâu?
Câu 129. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là:
Câu 130. Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
Câu 131. Điểm nào dưới đây thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
Câu 132. Sự khác nhau cơ bản giữa Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng là ở
Câu 133. Nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2.1930) là do
Câu 134. Chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam được thể hiện đầu tiên trong tác phẩm
Câu 135. Điểm chung trong khuynh hướng đấu tranh của 3 tổ chức cộng sản ra đời 1930 ở Việt Nam là gì?

đáp án Trắc nghiệm Sử 12 bài 12 : Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 69D
Câu 2BCâu 70B
Câu 3BCâu 71A
Câu 4BCâu 72C
Câu 5CCâu 73B
Câu 6DCâu 74C
Câu 7CCâu 75D
Câu 8DCâu 76C
Câu 9DCâu 77D
Câu 10ACâu 78A
Câu 11BCâu 79C
Câu 12DCâu 80B
Câu 13BCâu 81D
Câu 14CCâu 82C
Câu 15DCâu 83C
Câu 16ACâu 84B
Câu 17BCâu 85C
Câu 18DCâu 86C
Câu 19DCâu 87A
Câu 20DCâu 88B
Câu 21DCâu 89D
Câu 22ACâu 90B
Câu 23ACâu 91C
Câu 24BCâu 92A
Câu 25BCâu 93C
Câu 26BCâu 94D
Câu 27CCâu 95B
Câu 28CCâu 96D
Câu 29DCâu 97C
Câu 30BCâu 98A
Câu 31DCâu 99B
Câu 32CCâu 100C
Câu 33ACâu 101A
Câu 34DCâu 102C
Câu 35ACâu 103A
Câu 36CCâu 104C
Câu 37ACâu 105B
Câu 38BCâu 106A
Câu 39DCâu 107D
Câu 40CCâu 108B
Câu 41BCâu 109A
Câu 42ACâu 110A
Câu 43BCâu 111B
Câu 44DCâu 112A
Câu 45BCâu 113A
Câu 46DCâu 114A
Câu 47DCâu 115D
Câu 48BCâu 116C
Câu 49CCâu 117B
Câu 50CCâu 118C
Câu 51DCâu 119B
Câu 52CCâu 120B
Câu 53CCâu 121C
Câu 54ACâu 122A
Câu 55CCâu 123C
Câu 56CCâu 124B
Câu 57ACâu 125D
Câu 58CCâu 126A
Câu 59ACâu 127B
Câu 60CCâu 128B
Câu 61ACâu 129A
Câu 62BCâu 130B
Câu 63CCâu 131A
Câu 64BCâu 132C
Câu 65CCâu 133A
Câu 66CCâu 134A
Câu 67BCâu 135B
Câu 68D

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X