Trang chủ

Trắc nghiệm Sinh 12 ôn tập chương 1 : Cơ chế di truyền và biến dị

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 1 Sinh 12 cơ chế di truyền và biến dị có đáp án.

Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng với cơ chế điều hòa hoạt động gen trong operon Lac ở vi khuẩn đường ruột E. coli?
Câu 7. Phân tử mARN sơ khai và mARN trưởng thành được phiên mã từ một gen cấu trúc ở tế bào nhân thực thì loại mARN nào ngắn hơn? Tại sao?
Câu 10. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
Câu 11. Nhận định nào sau đây là đúng với đột biến cấu trúc đỏa đoạn NST?
Câu 14. Cơ chế phát sinh đột biến thể lệch bội là do tác nhân gây đột biến
Câu 16. Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng?
Câu 17. Thành phần nào sau đây không thuộc thành phần cấu trúc của operon Lac ở vị trí khuẩn E. coli?
Câu 18. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 19. Khi nói về hoạt động của operon Lac, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 21. Rối loạn phân li cặp NST giới tính trong giảm phân I ở bố, mẹ giảm phân bình thường, qua thụ tinh tạo ra
Câu 22. Ở người, sự rối loạn phân li của cặp NST số 21 trong lần phân bào I của giảm phân sẽ tạo ra
Câu 23. Khi nói về đột biến cấu trúc NST, kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 25. Đột biến lệch bội xảy ra ở một cặp NST trong nguyên phân của tế vào sinh dưỡng 2n sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST
Câu 28. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi vị trị của gen trên NST?
Câu 29. Người mắc bệnh hoặc hội chứng nào sau đây là đột biến dạng thể ba?

đáp án Trắc nghiệm Sinh 12 ôn tập chương 1 : Cơ chế di truyền và biến dị

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 16C
Câu 2CCâu 17B
Câu 3BCâu 18B
Câu 4DCâu 19B
Câu 5CCâu 20A
Câu 6DCâu 21C
Câu 7DCâu 22D
Câu 8ACâu 23C
Câu 9CCâu 24D
Câu 10ACâu 25A
Câu 11DCâu 26B
Câu 12CCâu 27C
Câu 13BCâu 28C
Câu 14CCâu 29A
Câu 15C

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác