Trắc nghiệm Sinh 11 bài 31: Tập tính của động vật

Đề trắc nghiệm Sinh 11 bài 31 có đáp án: Tập tính của động vật

Câu 1. Tập tính động vật là
Câu 2. Tập tính động vật là
Câu 3. Tập tính ở động vật được chia thành các loại
Câu 4. Ý nào không phải một phân loại của tập tính?
Câu 5. Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm:
1. Sinh ra đã có, không cần học hỏi.
2. Mang tính bản năng.
3. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống. 4. Được quyết định bởi yếu tố di truyền (di truyền được)
Câu 6. Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
Câu 7. Chim di cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là:
Câu 8. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
Câu 9. Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm cách lăn nó vào tổ. còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ
Câu 10. Tập tính nào sau đây mang tính bản năng, sinh ra đã có?
Câu 11. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình
Câu 12. Tập tính học được là:
Câu 13. Tập tính học được ở động vật có chung các đặc điểm
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 15. Đâu là tập tính học được (thứ sinh) ở động vật?
Câu 16. Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?
Câu 17. Tập tính hỗn hợp ở động vật là:
Câu 18. Người ta làm thí nghiệm nuôi các chim non trong một vùng rộng lớn mà không có chim bố mẹ. Đến khi trưởng thành, các chim con cũng tha rác và có về một chỗ nhưng chúng không làm được to. Điều này chứng tỏ
Câu 19. Đâu là tập tính hỗn hợp ở động vật?
Câu 20. Tập tính nào sau đây là tập tính hỗn hợp ở động vật?
Câu 21. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
Câu 22. Xét các trường hợp sau :
(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính
(2) Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính
(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính
(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính
Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính ?
Câu 23. Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là
Câu 24. Xét các phát biểu sau đây:
(1) Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên
(2) Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững
(3) hầu hết tập tính học được đều bền vững
(4) Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh
(5) Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết
(6) Một số tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định.
Có bao nhiêu phát biểu trên đúng về tập tính?
Câu 25. Thả chó xuống hồ bơi lần đầu thấy chó rất hoảng sợ cố bơi vào bờ, sau một số lần như vậy chó không hoảng sợ nữa đây là hiện tượng
Câu 26. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Câu 27. Cho các loại tập tính sau đây của động vật:
1. Tập tính săn đuổi mồi của hổ.
2. Tập tính làm tổ của ong.
3. Tập tính sinh sản của chim.
4. Tập tính lẩn trốn, tự vệ của hươu nai. Loại tập tính nào mang tính bẩm sinh
Câu 28. Cho các loại tập tính sau đây của động vật:
1. Tập tính săn đuổi mồi của hổ.
2. Tập tính làm tổ của ong.
3. Tập tính sinh sản của chim.
4. Tập tính lẩn trốn, tự vệ của hươu nai. Có bao nhiêu tập tính là thứ sinh
Câu 29. Quen nhờn là hình thức học tập mà
Câu 30. Cơ sở của tập tính là?
Câu 31. Cơ sở của tập tính là
Câu 32. In vết là hiện tượng học tập ở động vật trong đó
Câu 33. In vết là:
Câu 34. Điều kiện hoá đáp ứng là:
Câu 35. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tập
Câu 36. Vừa cho chó ăn vừa đánh chuông, sau khi thực hiện nhiều lần như thế, chỉ nghe tiếng chuông thì chó đã tiết nước bọt. Hiện tượng trên là hiện tượng
Câu 37. Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật trong đó
Câu 38. Điều kiện hoá hành động là:
Câu 39. Học ngầm là
Câu 40. Học ngầm là kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học
Câu 41. Học khôn là
Câu 42. Học khôn là
Câu 43. Hình thức học khôn được thấy phổ biến ở
Câu 44. Hình thức học tập chỉ thấy ở người và các loài thuộc bộ Linh trưởng
Câu 45. Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới, dựa vào kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập
Câu 46. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập
Câu 47. Hành động nào sau đây là kết quả của học khôn ?
Câu 48. Hành động nào sau đây không phải là kết quả của học khôn ?
Câu 49. Tập tính ở loài người, khác hẳn tập tính của động vật biểu hiện ở1. Con vật hành động chủ yếu theo bản năng còn con người hành động theo trí tuệ.
2. Sự biến hóa về tập tính ở loài người nhanh hơn nhiều so với động vật.
3. Tập tính của loài người thay đổi theo sự phát triển của xã hội.
4. Tập tính bẩm sinh của loài người có thể bị thay đổi do sự phát triển của nền văn minh và khoa học.
Câu 50. Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

đáp án Trắc nghiệm Sinh 11 bài 31: Tập tính của động vật

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 26D
Câu 2DCâu 27A
Câu 3ACâu 28B
Câu 4DCâu 29C
Câu 5CCâu 30A
Câu 6ACâu 31A
Câu 7DCâu 32A
Câu 8CCâu 33C
Câu 9BCâu 34A
Câu 10DCâu 35B
Câu 11ACâu 36D
Câu 12ACâu 37D
Câu 13DCâu 38B
Câu 14BCâu 39A
Câu 15BCâu 40C
Câu 16BCâu 41D
Câu 17BCâu 42D
Câu 18CCâu 43A
Câu 19DCâu 44C
Câu 20DCâu 45B
Câu 21ACâu 46D
Câu 22ACâu 47D
Câu 23DCâu 48C
Câu 24CCâu 49A
Câu 25ACâu 50B

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X