Trắc nghiệm Sinh 11 bài 30: Truyền tin qua xináp

Đề trắc nghiệm Sinh 11 bài 30 có đáp án: Truyền tin qua xináp

Bộ đề trắc nghiệm sinh 11 bài 30: Truyền tin qua xináp dưới đây sẽ giúp các em ôn tập lại và ghi nhớ kiến thức về khái niệm, cấu tạo của xináp và cách truyền tin qua xináp.
Câu 1. Xináp là gì?
Câu 2. Xináp là diện tiếp xúc giữa
Câu 3. Xinap cấu tạo gồm các bộ phận
Câu 4. Cấu trúc cơ bản của một xinap gồm có
Câu 5. Trong xináp, chất trung gian hóa học nằm ở
Câu 6. Các chất trung gian hóa học trong xinap được chứa trong
Câu 7. Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là
Câu 8. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở
Câu 9. Màng sau xinap có các
Câu 10. Yếu tố không thuộc thành phần của xináp là:
Câu 11. Yếu tố không thuộc thành phân xináp là
Câu 12. Vai trò của ion Ca2+ trong sự chuyển xung điện qua xináp
Câu 13. Ion nào có tác dụng làm cho 1 số bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra:
Câu 14. Quá trình truyền tin qua xináp hóa học diễn ra theo trật tự nào?
Câu 15. Xung thần kinh được truyền qua xinap theo thứ tự?
Câu 16. Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?
Câu 17. Các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ khi?
Câu 18. Khi các bóng xináp bị vỡ, các chất trung gian hóa học sẽ được giải phóng vào
Câu 19. Các bóng xináp gắn vào màng trước xinap và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào
Câu 20. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp?
Câu 21. Trong cơ chế truyền tin qua xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau làm cho màng sau
Câu 22. Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân hủy thành
Câu 23. Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin sẽ
Câu 24. Điều không đúng với axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh là
Câu 25. Điều gì xảy ra với axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh là
Câu 26. Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự:
Câu 27. Cho các hoạt động sau:
(1): Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap gây hiện tượng mất phân cực (khử cực) ở màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
(2): Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap → tính thấm của màng chùy xinap biến đổi làm mở kênh Ca2+ = Ca2+ từ dịch ngoại bào đi vào trong chùy xinap.
(3): Trong chùy xinap, Ca2+ tác dụng làm cho 1 số bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap. Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự
Câu 28. Đặc điểm không có trong quá trình tuyền tin qua xináp là
Câu 29. Ý nào sau đây đúng?
Câu 30. Trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng vì
Câu 31. Sau khi gây hưng phấn màng sau xinap, các chất trung gian hóa học sẽ được phân huỷ để trả về màng trước xinap mà không giữ nguyên cấu trúc là vì
Câu 32. Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn so với xináp điện là
Câu 33. Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn so với xináp điện là do:
Câu 34. Tại sao tốc độ dẫn truyền của xinap hóa học chậm hơn xinap điện nhưng lại phổ biến hơn
Câu 35. Xinap hóa học phổ biến hơn xinap điện không phải là do?

đáp án Trắc nghiệm Sinh 11 bài 30: Truyền tin qua xináp

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 19B
Câu 2DCâu 20B
Câu 3CCâu 21C
Câu 4CCâu 22A
Câu 5BCâu 23B
Câu 6DCâu 24A
Câu 7DCâu 25D
Câu 8DCâu 26D
Câu 9ACâu 27A
Câu 10CCâu 28C
Câu 11DCâu 29A
Câu 12DCâu 30A
Câu 13ACâu 31A
Câu 14CCâu 32B
Câu 15DCâu 33C
Câu 16CCâu 34D
Câu 17ACâu 35A
Câu 18D

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X