Trắc nghiệm bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm Ôn tập văn học trung đại Việt Nam có đáp án giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức về các tác phẩm VH trung đại Việt Nam đã học trong học kì 1.

Câu 1. Bút pháp miêu tả sử dụng trong tác phẩm nhằm làm nổi bật điều gì?
Câu 2. Trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" có nói đến việc Lê Hữu Trác biết rõ nguyên nhân, luận giải hợp lí, thuyết phục và có cách chữa đúng bệnh cho thế tử Cán. Tuy nhiên, ông sợ chữa có hiệu quả ngay. Lê Hữu Trác có suy nghĩ đó là vì:
Câu 3. Trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh", có lời nhận xét của Lê Hữu Trác về nguyên nhân bệnh của thế tử Cán: "Là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm, nên tạng phủ yếu đi". Câu này có nghĩa là gì ?
Câu 4. Tâm trạng của Lê Hữu Trác ở phần cuối tác phẩm “Thượng kinh kí sự” như thế nào ?
Câu 5. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác phản ảnh xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn nào sau đây ?
Câu 6. "Lẽ ghét thương" là đoạn trích, được trích từ tác phẩm nào và tác giả là ai?
Câu 7. "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu được xếp theo thể loại văn học nào sau đây?
Câu 8. "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu được viết bằng thể thơ nào sau đây?
Câu 9. Dòng nào không phải là đặc trưng của thể kí?
Câu 10. Thể thơ nào còn được gọi là thơ cận thể?
Câu 11. Thể loại nào thuộc loại hình văn học chức năng nghi lễ?
Câu 12. Tác phẩm nào sau đây không nói về lòng yêu nước?
Câu 13. “Lẽ ghét thương” là đoạn trích, được trích từ tác phẩm nào và tác giả là ai?
Câu 14. Truyện Lục Vân Tiên” được Nguyễn Đình Chiểu viết bằng:
Câu 15. Lẽ ghét của ông Quán đồng nghĩa với thái độ nào sau đây?
Câu 16. Ông Quán trong đoạn trích “Lẽ ghét thương” là người “phát ngôn” cho tư tưởng, tình cảm của ai?
Câu 17. Bốn dòng thơ “Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm; Ghét đời U, Lệ da đoan; Ghét đời Ngũ bá phản vân; ghét đời thúc quỷ phân băng”. Đó là những triều đại mà ông Quán ghét. Những triều đại đó giống nhau ở điểm nào sau đây ?
Câu 18. Thái độ của ông Quán trong đoạn trích “Lẽ ghét thương” xuất phát từ điều gỉ ?
Câu 19. Trong thái độ ghét - thương của ông Quán, thế hiện quan niệm, tư tưởng gì ?
Câu 20. Về phương diện thủ pháp nghệ thuật, yếu tố nào tạo sự hấp dẫn và độc đáo của đoạn trích “Lẽ ghét thương”?
Câu 21. Dòng nào nói không đúng đặc điểm con người ông Quán thể hiện trong đoạn trích?
Câu 22. Tác giả bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” là ai ?
Câu 23. Bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 24. Những nhận định và cảm nhận nào sau đây không đúng với tinh thần bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 25. Bố cục bài "Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” được chia thành mấy phần?
Câu 26. Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” xuất thân vốn là?
Câu 27. Phần kết của bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” gồm mấy câu cuối ?
Câu 28. Đối tượng thường được đề cập nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là:
Câu 29. Giá trị nhân văn, nhân đạo cao đẹp trong sáng tác của nữ sĩ Hồ Xuân Hương nổi bật ở điểm nào sau dây ?
Câu 30. Từ “dồn” trong trong câu thơ đầu mang nét nghĩa nào?
Câu 31. Những dòng nào sau đây nói về ý nghĩa nhân văn trong bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương?
Câu 32. Ý nghĩa hai câu đề “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn; Trơ cái hồng nhan với nước non” trong bài thơ “Tự tình II” là gì?
Câu 33. Từ "trơ" trong câu thơ trên không chứa đựng nét nghĩa nào?
Câu 34. “Hồng nhan” là nói đến dung nhan thiếu nữ, nhưng tác giả thác xuống một từ “trơ"phía trước, nhằm nhấn mạnh điều gì ?
Câu 35. Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” trong bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương là nói đến điều gì?
Câu 36. Hai câu thơ nào sau đây bộc lộ một sức sống mãnh liệt, cố vươn lên để thoát khỏi số phận ngay cả trong tình huống buồn đau nhất?
Câu 37. Cụm từ "say lại tỉnh" trong câu thơ “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh” gợi lên điều gì?
Câu 38. Hai câu thơ nào sau đây bộc lộ nỗi buồn đau vì không thoát khỏi bi kịch?
Câu 39. Nghĩa của từ "ngán" trong câu "Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại" là gì?
Câu 40. Bài thơ "Thương vợ” của Trần Tế Xương thuộc thể loại nào sau đây ?
Câu 41. Dòng nào nói đúng nhất đề tài bài thơ Thương vợ?
Câu 42. Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương viết bằng thể thơ Đường luật nào?
Câu 43. Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương viết bằng chữ gì?
Câu 44. Hình ảnh bà Tú được gợi lên như thế nào trong hai câu thơ đầu?
Câu 45. Điểm khác biệt nhất giữa nhà thơ Trần Tế Xương với nhiều nhà thơ khác thời phong kiến là gì ?
Câu 46. Trần Tế Xương viết bài thơ “Thương vợ”, vì mục đích gì ?
Câu 47. Trong bài thơ “Thương vợ”, Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì ?
Câu 48. Ý nào không đúng về hình ảnh bà Tú trong câu thơ "lặn lội thân cò khi quãng vắng"?
Câu 49. Hai câu kết là lời chửi của ai?
Câu 50. Mục đích lời chửi là gì?

đáp án Trắc nghiệm bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 26D
Câu 2DCâu 27A
Câu 3DCâu 28D
Câu 4DCâu 29B
Câu 5CCâu 30C
Câu 6DCâu 31A
Câu 7CCâu 32C
Câu 8DCâu 33A
Câu 9DCâu 34D
Câu 10CCâu 35C
Câu 11CCâu 36C
Câu 12CCâu 37C
Câu 13DCâu 38D
Câu 14ACâu 39C
Câu 15DCâu 40A
Câu 16ACâu 41D
Câu 17DCâu 42C
Câu 18ACâu 43B
Câu 19CCâu 44D
Câu 20CCâu 45C
Câu 21CCâu 46D
Câu 22CCâu 47C
Câu 23BCâu 48D
Câu 24CCâu 49A
Câu 25DCâu 50C

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X