Trắc nghiệm Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)

Câu hỏi trắc nghiệm bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân có đáp án.

Câu 1. Cảm hứng trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân được khơi gợi từ:
Câu 2. Thông tin nào về tập “Sông Đà” là chưa chính xác?
Câu 3. Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Vũ Bằng cùng có sở trường ở thể loại nào sau đây?
Câu 4. Dòng nào dưới đây chưa nói đúng đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm Sông Đà ?
Câu 5. Cảm hứng sáng tạo của tập tùy bút “Sông Đà” được khơi gợi chủ yếu từ hiện thực nào ?
Câu 6. Hình ảnh người lái đò sông Đà được hiện lên:
Câu 7. Ý đồ nghệ thuật chủ yếu của Nguyễn Tuân qua tùy bút “Người lái đò Sông Đà”?
Câu 8. Trong tùy bút Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân khẳng định tài nguyên quý nhất của Tây Bắc là gi?
Câu 9. Mở đầu tùy bút “Người lái đò sông Đà” như thế nào?
Câu 10. Biện pháp tu từ nào sau đây được Nguyễn Tuân sử dụng nhiều nhất khi khắc họa hình tượng con sông Đà?
Câu 11. Quê hương của nhà văn Nguyễn Tuân ở đâu?
Câu 12. Nguyễn Tuân đã cho biết trên con sông Đà có bao nhiêu cái thác chưa đặt tên?
Câu 13. Theo sự diễn tả của Nguyễn Tuân, sự hung bạo dữ dội của sông Đà là ở hình ảnh nào?
Câu 14. Nguyễn Tuân đã diễn tả sự dữ dội của sông Đà rõ nhất qua âm thanh nảo?
Câu 15. Tác phẩm "Người lái đò Sông Đà" được in trong tập truyện nào?
Câu 16. "Người lái đò Sông Đà" được sáng tác năm bao nhiêu?
Câu 17. Tác phẩm "Người lái đò Sông Đà" là sáng tác trước cách mạng tháng Tám của Nguyễn Tuân. Đúng hay sai?
Câu 18. Thể loại của "Người lái đò Sông Đà" là:
Câu 19. Giá trị nội dung của tùy bút "Người lái đò Sông Đà" là:
Câu 20. Đáp án nào dưới đây không phái giá trị nghệ thuật của tùy bút "Người lái đò Sông Đà":
Câu 21. Tên một tác phẩm tùy bút được học trong chương trình Ngữ văn THCS
Câu 22. Vẻ đẹp tài hoa của người lái đò được bộc lộ rõ nhất khi:
Câu 23. Nguyễn Tuân xuất thân trong gia đình như thế nào?
Câu 24. Vì sao Nguyễn Tuân bị đuổi học ở bậc thành chung?
Câu 25. Vì sao Nguyễn Tuân bị bắt đi tù?
Câu 26. Nguyễn Tuân bị bắt giam một lần nữa năm bao nhiêu?
Câu 27. Nguyễn Tuân bắt đầu sự nghiệp văn chương khi nào?
Câu 28. Phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng 8 là:
Câu 29. Vì sao Nguyễn Tuân không đặt tên cụ thể cho nhân vật ông lái đò?
Câu 30. Sự độc đáo của sông Đà được thể hiện qua lời đề từ như thế nào?
Câu 31. Sông Đà được miêu tả mang những vẻ đẹp gì?
Câu 32. Những hình ảnh nào được Nguyễn Tuân miêu tả đ nói về nét tính cách hung bạo của con sông Đà?
Câu 33. Những chi tiết sau đây được miêu tả cho hình ảnh nào của con sông Đà? “Dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”.
Câu 34. Sông Đà đã bố trí mấy trùng vi thạch trận để thử thách tài năng của ông lái đò?
Câu 35. Nội dung sau đúng hay sai?

“Hình tượng sông Đà đại diện cho vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc, đóng vai trò như bức phông nền kì vĩ, làm nổi bật tài nghệ chèo đò, vượt thác của ông lái đò”.
Câu 36. Hình tượng người lái đò sông Đà mang vẻ đẹp:
Câu 37. Chi tiết:

“Đối với ông lái đò ấy, sông Đà như một trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc lòng đến cả những cái chấm than chấm câu và cả những đoạn xuống dòng” thể hiện?

đáp án Trắc nghiệm Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 20A
Câu 2BCâu 21B
Câu 3BCâu 22A
Câu 4CCâu 23D
Câu 5BCâu 24A
Câu 6BCâu 25A
Câu 7BCâu 26B
Câu 8DCâu 27C
Câu 9CCâu 28A
Câu 10BCâu 29C
Câu 11CCâu 30A
Câu 12CCâu 31B
Câu 13CCâu 32D
Câu 14DCâu 33B
Câu 15BCâu 34B
Câu 16CCâu 35A
Câu 17BCâu 36C
Câu 18CCâu 37A
Câu 19C

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X