Trắc nghiệm bài Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận

Bộ đề trắc nghiệm Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận, gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn ôn lại kiến thức về hai thể loại kịch và nghị luận.

Câu 1. Kịch được hiểu như thế nào?
Câu 2. Nội dung phản ảnh của thể loại bi kịch là gì?
Câu 3. Đối tượng mô tả của kịch là gì?
Câu 4. Ngôn ngữ kịch có đặc điểm gì?
Câu 5. Khi tìm hiểu một tác phẩm kịch, nội dung nào cần quan tâm nhất?
Câu 6. Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn, kịch chia làm mấy loại?
Câu 7. Xét theo nội dung và ý nghĩa của xung đột, người ta chia kịch ra làm mấy loại?
Câu 8. Xét về hình thức thể hiện, kịch được chia làm mấy loại?
Câu 9. Có ý kiến cho rằng, chính kịch ra đời trên nền tảng có thể bao gồm cả 2 nguyên tố bi và hài, nhưng không bị những nguyên tắc của 2 thể loại này ràng buộc. Đúng hay sai?
Câu 10. Tác phẩm nào sau đây không phải là kịch?
Câu 11. Ngôn ngữ kịch bao gồm những loại nào?
Câu 12. Trong kịch, qua lời thoại, tính cách nhân vật, những vấn đề mâu thuẫn cũng như cuộc sống xã hội hiện dần lên qua lời các nhân vật nói với nhau; lời nhân vật tự bộ lộ tâm tư, tình cảm của mình và lời nhân vật nói riêng với người xem. Đúng hay sai?
Câu 13. Trong kịch, yếu tố nào thể hiện sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết, sự kiện, biến cố theo một diễn biến logic, chặt chẽ, nhất quán?
Câu 14. Khi đọc kịch bản văn học cần có những yêu cầu gì?
Câu 15. Trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia), xung đột kịch được thể hiện như thế nào?
Câu 16. Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, xung đột kịch được thể hiện là gì?
Câu 17. Khái niệm của văn nghị luận?
Câu 18. Các thao tác lập luận nào thường sử dụng trong văn nghị luận?
Câu 19. Xét về nội dung luận bàn, văn nghị luận được chia làm mấy thể?
Câu 20. Tác phẩm nào dưới đây không thuộc văn nghị luận?
Câu 21. Những yêu cầu khi đọc văn nghị luận là: Tìm hiểu thân thế tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó; nắm bắt mạch suy nghĩ, sự vận động của tư tưởng; cảm nhận tư tưởng, tình cảm; phân tích nghệ thuật lập luận; nêu khái quát giá trị của tác phẩm, nghị luận. Đúng hay sai?
Câu 22. Tác phẩm nghị luận nào dưới đây thuộc giai đoạn trung đại?
Câu 23. Tác phẩm nào dưới đây thuộc thể loại văn phê bình văn học?
Câu 24. Đặc điểm của thể loại văn nghị luận là gì?

đáp án Trắc nghiệm bài Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 13C
Câu 2DCâu 14E
Câu 3CCâu 15A
Câu 4BCâu 16A
Câu 5ACâu 17A
Câu 6DCâu 18A
Câu 7CCâu 19A
Câu 8ACâu 20D
Câu 9ACâu 21A
Câu 10DCâu 22B
Câu 11DCâu 23A
Câu 12ACâu 24B

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X