Trắc nghiệm lý 6 chương 1 bài 10

Các câu hỏi trắc nghiệm lý 6 chương 1 bài 10 có đáp án

Câu 1. Công dụng của lực kế là:
Câu 2. Chọn câu không đúng
Câu 3. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
Câu 4. Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:
Câu 5. Câu nào dưới đây là đúng?
Câu 6. Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật?
Câu 7. Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là:
Câu 8. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
Câu 9. Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng $\dfrac{1}{6}$ lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có khối lượng 60kg nếu đến Mặt Trăng thì trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là:
Câu 10. Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng $\dfrac{1}{6}$ lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có khối lượng 72kg nếu đến Mặt Trăng thì trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là:
Câu 11. Khi treo một cốc đựng 0,5 lít nước vào một lực kế khi đó lực kế giãn ra 8cm và kim chỉ 8N. Khi treo cốc không đựng nước vào lực kế lực kế giãn ra một đoạn là bao nhiêu và chỉ:
Câu 12. Khi treo một cốc đựng 0,8 lít nước vào một lực kế khi đó lực kế giãn ra 6cm và kim chỉ 12N. Khi treo cốc không đựng nước vào lực kế lực kế giãn ra một đoạn là bao nhiêu và chỉ:
Câu 13. Khi treo một vật khối lượng ${m}_{1}$vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là ${Δ}{l}_{1}={3}{c}{m}$ . Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng ${m}_{2}={2}{m}_{1}$ , ${m}_{3}=\dfrac{1}{3}{m}_{1}$ thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:
Câu 14. Khi treo một vật khối lượng ${m}_{1}$ vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là ${Δ}{l}_{1}={2},{5}{c}{m}$ . Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng ${m}_{2}={3}{m}_{1}$ , ${m}_{3}=\dfrac{1}{2}{m}_{1}$ thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:
Câu 15. Một lò xo có độ dài ban đầu là ${l}_{0}$. Gọi l (cm) là độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng m (g). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo m.
Một lò xo có độ dài ban đầu là l_0. Gọi l (cm) là độ dài của lò xo khi được treo hình ảnh
Xác định khối lượng của một vật. Biết khi treo vật đó vào lò xo thì độ dài của lò xo là 22,5cm
Câu 16. Một lò xo có độ dài ban đầu là ${l}_{0}={20}{c}{m}$. Gọi l (cm) là độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng m (g). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo m.
Một lò xo có độ dài ban đầu là l_0=20cm. Gọi l (cm) là độ dài của lò xo khi được hình ảnh
Xác định khối lượng của một vật. Biết khi treo vật đó vào lò xo thì độ dài của lò xo là 24,5cm
Câu 17. Lực kế là dụng cụ vật lý dùng để:
Câu 18. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực:
Câu 19. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
Câu 20. Trong các câu sau đây, câu nào sai?
Câu 21. Biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
Câu 22. Biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
Câu 23. Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kết quả thu được 6,2N. khi đó khối lượng của vật nặng là:
Câu 24. Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kết quả thu được 15N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:
Câu 25. Một vật có khối lượng 500g thì có trọng lượng là:
Câu 26. Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn?
Câu 27. Một vật có trọng lượng là 40N, thì khối lượng của vật đó là:
Câu 28. Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng bao nhiêu gam?
Câu 29. Để đo độ lớn của lực bằng lực kế, ta phải cầm lực kế sao cho:
Câu 30. Trong phòng thí nghiệm: Bình, Lan, Chi móc một vật vào lò xo của một lực kế sao cho phương của lò xo là phương thẳng đứng. Lực kế chỉ 5N
Bình: Vật này có trọng lượng là 5N
Lan: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật là 5N
Chi: Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là 5N
Câu 31. Xét hiện tượng sau: Một vật có khối lượng 4kg, nếu dùng công thức liên hệ để tính trọng lượng của vật đó, thì ta tính được P = 40N. Nhưng nếu dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là 1N thì lại đo được trọng lượng của vật là 39N.
Giải thích: Số 10 trong hệ thức chỉ là con số lấy gần đúng (người ta lấy tròn 10 cho dễ dàng trong việc tính toán). Thực tế ở gần mặt đất, thông thường con số đó là 9,8. Như vậy trọng lượng thực tế của vật là P = 9,8m = 9,8.4 = 39,2N. Như vậy với lực kế có ĐCNN là 1N, thì số chỉ 39N là chính xác.
Câu 32. Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng $\dfrac{1}{6}$ lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có trọng lượng trên Mặt Trăng là 100N thì khối lượng người đó là bao nhiêu?
Câu 33. Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng $\dfrac{1}{6}$ lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có trọng lượng trên Mặt Trăng là 70N thì khối lượng người đó là bao nhiêu?

đáp án Trắc nghiệm lý 6 chương 1 bài 10

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 18C
Câu 2DCâu 19D
Câu 3CCâu 20C
Câu 4DCâu 21B
Câu 5BCâu 22B
Câu 6DCâu 23C
Câu 7ACâu 24A
Câu 8CCâu 25C
Câu 9CCâu 26B
Câu 10ACâu 27C
Câu 11DCâu 28D
Câu 12BCâu 29A
Câu 13BCâu 30D
Câu 14ACâu 31A
Câu 15BCâu 32B
Câu 16ACâu 33B
Câu 17D

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X