Trắc nghiệm bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Đề trắc nghiệm Luyện tập thao tác lập luận phân tích có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức về thao tác lập luận phân tích đã học.

Câu 1. Ý nào không dùng cho đề bài sau: "Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Anh/chị hãy phân tích hai căn bệnh trên."
Câu 2. Đoạn văn sau đây nêu lên lên vấn đề gì?

"Trong nửa sau của thế kỉ XX, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin với sự xuất hiện của vô tuyến truyền hình, vi-đê-ô và các phương tiện nghe nhìn khác, đã khiến người ta tập trung vào số phận của sách: Liệu có phải sách đang mất dần vị trí độc tôn của nó trong nền văn hóa hay không?"
Câu 3. Trong đoạn văn sau tác giả nêu vấn đề bằng cách nào?"

Trong nửa sau của thế kỉ XX, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin với sự xuất hiện của vô tuyến truyền hình, vi-đê-ô và các phương tiện nghe nhìn khác, đã khiến người ta tập trung vào số phận của sách: Liệu có phải sách đang mất dần vị trí độc tôn của nó trong nền văn hóa hay không?"
Câu 4. Nội dung của đoạn văn sau là gì?

"Vấn đề chính có lẽ là ở chỗ những hạn chế trong khuân khổ vật chất tạo nên bản thân cuốn sách truyền thống. Hiểu một cách thuần túy, sách chỉ là những tờ giấy, trên đó bằng cách này hay cách khác, thông qua ngôn ngữ được coi là những hệ thống tín hiệu, những ý nghĩ, thông tin được truyền đạt cho một đối tượng và đối tượng ấy sẽ nhận thức được vấn đề."
Câu 5. Đoạn văn sau đây sử dụng cách lập luận phân tích nào?

"Vấn đề chính có lẽ là ở chỗ những hạn chế trong khuôn khổ vật chất tạo nên bản thân cuốn sách truyền thống. Hiểu một cách thuần túy, sách chỉ là những tờ giấy, trên đó bằng cách này hay cách khác, thông qua ngôn ngữ được coi là những hệ thống tín hiệu, những ý nghĩ, thông tin được truyền đạt cho một đối tượng và đối tượng ấy sẽ nhận thức được vấn đề."
Câu 6. Phân tích cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận nhưng cần lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau, cần khái quát để rút ra bản chất chung của đối tượng. Đúng hay sai?
Câu 7. Hình ảnh chính nào được nhắc đến trong hai câu thơ sau:

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,

Ậm ọe quan trường miệng hét loa”?
Câu 8. Với dòng thơ: "Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ" (Vịnh khoa thi Hương) khiến người đọc liên tưởng đến điều gì?
Câu 9. Dòng thơ "Ậm ọe quan trường miệng thét loa" (Vịnh khoa thi Hương) gợi lên điều gì?
Câu 10. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,

Ậm ọe quan trường miệng hét loa”?

đáp án Trắc nghiệm bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 6A
Câu 2BCâu 7A
Câu 3CCâu 8A
Câu 4DCâu 9C
Câu 5DCâu 10A

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X