​Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 10: Sự phát triển chế độ phong kiến Tây Âu

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 10 gồm các câu hỏi về thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) giúp bạn ôn tập và nắm vững các kiến thức.

Câu 1. Ý phản ánh đúng nguyên nhân khiến đế quốc Rôma sụp đổ cuối thế kỉ V là:
Câu 2. Đế quốc Rôma sụp đổ gắn liền với sự kết thúc của
Câu 3. Vương quốc nào không phải do người Giecma thành lập
Câu 4. Khi tràn vào lãnh thổ rima người Giécman đã củng cố thế lực của mình bằng nhiều biện pháp, ngoại trừ
Câu 5. Đẳng cấp quý tộc vũ sĩ ở phương Tây thời phong kiến có nguồn gốc là
Câu 6. Được phong các tước vị khác nhau và đất đai theo tước vị, đó là
Câu 7. Đẳng cấp gắn liền với tôn giáo và nhà thờ, được phong cấp đất đai, rất giàu có là
Câu 8. Các đẳng cấp phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là
Câu 9. Lãnh chúa phong kiến ở Tây Âu có nguồn gốc là
Câu 10. Nguồn gốc hình thành giai cấp nông nô là gì ?
Câu 11. Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình
Câu 12. Lãnh chúa bóc lột nông nô thông qua
Câu 13. Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
Câu 14. Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh nhất ở vương quốc Tây Âu nào?
Câu 15. Hãy tìm hiểu và cho biết vương quốc Phơrăng chính là tiền nhân của các quốc gia nào hiện nay?
Câu 16. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến?
Câu 17. Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nói riêng và xã hội phong kiến Tây Âu nói chung là
Câu 18. Ý nào không phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội?
Câu 19. Hãy so sánh thân phận của nông nô với thân phận nô lệ
Câu 20. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?
Câu 21. Ý không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại là
Câu 22. Quyền miễn trừ mà nhà vua trao cho lãnh chúa là
Câu 23. Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì
Câu 24. Người ta nói:”Các lãnh chúa phong kiến mặc dù rất giàu có, song số đông rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ”. Sở dĩ như vậy là vì?
Câu 25. Từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện
Câu 26. Nét nổi bật của nên sản xuất ở Tây Âu thế kỉ XI là
Câu 27. Quá trình chuyên môn hóa diễn ra khá mạnh mẽ trong
Câu 28. Để thoát khỏi lãnh địa, một số thợ thủ công đi
Câu 29. Thành thị Tây Âu chủ yếu được hình thành tại?
Câu 30. Loại hình nào không phải là thành thị ở Tây Âu thời trung đại?
Câu 31. Cư dân chủ yếu của thành thị là
Câu 32. Phường hội là tổ chức của
Câu 33. Các phường hội đặt ra phường quy nhằm nhiều mục đích, ngoại trừ việc
Câu 34. Sản xuất ở thành thị phát triển dẫn đến
Câu 35. Để bảo vệ lợi ích của mình, thương nhân đã lập ra
Câu 36. Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại là

đáp án ​Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 10: Sự phát triển chế độ phong kiến Tây Âu

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 19C
Câu 2ACâu 20C
Câu 3ACâu 21D
Câu 4DCâu 22A
Câu 5BCâu 23B
Câu 6BCâu 24A
Câu 7DCâu 25A
Câu 8CCâu 26C
Câu 9DCâu 27B
Câu 10ACâu 28A
Câu 11CCâu 29B
Câu 12ACâu 30D
Câu 13BCâu 31A
Câu 14ACâu 32A
Câu 15BCâu 33D
Câu 16ACâu 34B
Câu 17BCâu 35C
Câu 18ACâu 36D

Phạm Dung (Tổng hợp)

Các đề khác

X