Trắc nghiệm GDCD 11 bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Đề trắc nghiệm GDCD 11 bài 10 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gồm các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 10 GDCD lớp 11 có đáp án giúp bạn ôn tập tốt hơn.

Câu 1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ

A. Của nhân dân lao động

B. Của tất cả mọi người trong xã hội

C. Của những người lãnh đạo

D. Của giai cấp công nhân

Câu 2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ

A. Rộng rãi nhất và triệt để nhất

B. Tuyệt đối nhất

C. Hoàn bị nhất

D. Phổ biến nhất trong lịch sử

Câu 3. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với

A. Đạo đức

B. Pháp luật

C. Phong tục

D. Truyền thống

Câu 4. Một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở

A. Quyền bình đẳng nam nữ

B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

C. Quyền tự do kinh doanh

D. Quyền tự do lựa chọn nơi ở và làm việc

Câu 5. Quyền nào dưới đây là một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị ?

A. Quyền sáng tác văn học

B. Quyền bình đẳng nam nữ

C. Quyền tự do báo chí

D. Quyền lao động

Câu 7. Quyền phê bình văn học thể hiện dân chủ trong lĩnh vực

A. Văn hóa

B. Giáo dục

C. Chính trị

D. Xã hội

Câu 8. Quyền nào dưới đây của công dân thể hiện dân chủ trong lĩnh vực xã hội?

A. Quyền được thông tin

B. Quyền được hưởng bảo hiểm xã hội

C. Quyền tham gia quản lí nhà nước

D. Quyền khiếu nại

Câu 9. Khẳng định nào dưới đây không đúng về nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị?

A. Công dân có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước

B. Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

C. Công dân có quyền quyết định mọi vấn đề chung của Nhà nước

D. Công dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân

Câu 10. Quyền nào dưới đây thể hiện dân chủ trong lĩnh vực văn hóa

A. Quyền được đảm bảo về mặt tinh thần khi không còn khả năng lao động

B. Quyền được hưởng lợi ích từ sáng tạo nghệ thuật của mình

C. Quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước

D. Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí

Câu 11. Khẳng định nào dưới đây đúng về nội dung dân chủ trong lĩnh vực văn hóa?

A. Công dân được tham gia vào đời sống văn hóa

B. Công dân được kiến nghị với các cơ quan nhà nước

C. Công dân bình đẳng về cống hiến và hưởng thụ

D. Công dân tham gia vào các phong trào xã hội ở địa phương

Câu 12. Hành vi nào dưới đây thể hiện dân chủ trong lĩnh vực văn hóa?

A. Anh X ứng cử vào Hội đồng nhân dân phường

B. Anh H tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã

C. Chị C tố cáo hành vi tham nhũng

D. Anh B tham gia vào các lệ hội ở địa phương

Câu 15. Thấy anh Y đang chặt trộm gỗ ở rừng phòng hộ, X liền tố cáo anh Y,vậy X đang thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Trong lĩnh vực kinh tế.

B. Trong lĩnh vực chính trị.

C. Trong lĩnh vực văn hoá.

D. Trong lĩnh vực xã hội.

Câu 19. Hành vi nào dưới đây thể hiện dân chủ trong lĩnh vực văn hóa?

A. Anh X ứng cử vào hội đồng nhân dân phường.

B. Chị B tham gia phê bình văn học.

C. Anh H tham gia góp ý vào dự thảo luật.

D. Chị C phát biểu ý kiến trong cuộc họp cơ quan.

Câu 23. Vào đầu mỗi năm học, học sinh thường tham gia thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp trong việc bầu cử

A. giáo viên chủ nhiệm.

B. ban cán sự lớp.

C. chủ tịch công đoàn trường.

D. hiệu trưởng.

Câu 24. Bạn K cho rằng học sinh lớp 11 thì không được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị vì chưa đủ 18 tuổi. Em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây để giúp K hiểu rõ hơn về quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ?

A. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở một số nội dung.

B. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tất cả nội dung.

C. Không được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tất cả nội dung.

D. Muốn được hưởng quyền này phải xin phép nhà trường.

Câu 25. H có giọng hát hay nên bạn muốn tham gia hội thi văn nghệ do trường tổ chức, nhưng mẹ H nhất định không đồng ý vì sợ ảnh hưởng đến học tâp. Theo em, mẹ H đã vi phạm quyền dân chủ nào sau đây của công dân?

A. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.

B. Quyền được tham gia vào đời sống văn hóa.

C. Quyền được hưởng lợi từ sáng tạo của mình.

D. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

Câu 26. Việc nhân dân được đóng góp ý kiến, xây dựng các văn bản pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây?

A. Dân chủ gián tiếp

B. Dân chủ trực tiếp

C. Dân chủ phân quyền

D. Dân chủ liên minh

Câu 28. Việc nhà nước lấy ý kiến người dân thông qua việc tổ chức trưng cầu ý dân là hình thức dân chủ nào sau đây?

A. Dân chủ gián tiếp

B. Dân chủ trực tiếp

C. Dân chủ phân quyền

D. Dân chủ liên minh

Câu 29. Việc thực hiện quyền lực nhà nước thông qua bầu cử là hình thức dân chủ nào sau đây?

A. Dân chủ gián tiếp

B. Dân chủ trực tiếp

C. Dân chủ phân quyền

D. Dân chủ liên minh

Câu 30. Hãy chỉ ra đâu là hình thức dân chủ gián tiếp trong những hình thức dân chủ dưới đây?

A. Trưng cầu ý dân

B. Bầu cử Quốc Hội

C. Họp trưởng thôn

D. Đại biểu Quốc hội thảo luận

Câu 32. N tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp là việc làm thể hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị, việc làm đó đảm bảo quyền nào dưới đây?

A. Sáng tác, phê bình văn học

B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội

C. Được tham gia vào đời sống văn hoá

D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước

Câu 33. A tham gia biểu quyết các vấn đề quan trọng khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thể hiện quyền nào dưới đây?

A. Sáng tác, phê bình văn học

B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội

C. Được tham gia vào đời sống văn hoá

D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước

Câu 34. K đang là học sinh lớp 11 nên không thực hiện được quyền dân chủ nào dưới đây?

A. Ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp xã

B. Sáng tác văn học

C. Đóng phim

D. Tham gia bảo hiểm y tế

Câu 35. Bạn A là học sinh lớp 11 nhưng thường có bài đăng trên báo. Vậy A đã thực hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?

A. Dân chủ gián tiếp

B. Dân chủ trực tiếp

C. Dân chủ phân quyền

D. Dân chủ liên minh

Câu 37. Bà con nhân dân khu phố 1 phường N họp bàn xây dựng quy ước khu phố là thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây?

A. Dân chủ trực tiếp

B. Dân chủ giả hiệu

C. Dân chủ hình thức

D. Dân chủ gián tiếp

Câu 38. Ông A có 2 người con, một trai và một gái. Người con trai đã có việc làm ổn định, cô con gái đang chuẩn bị thi đại học. Ông A cho rằng con gái không cần học nhiều, nên ông không đồng ý cho con gái thi đại học mà bắt ở nhà lấy chồng. Theo em, ông A đã

A. vi phạm quyền được tham gia vào đời sống xã hội của công dân

B. vi phạm quyền tự do của công dân

C. vi phạm quyền bình đẳng nam nữ của công dân

D. vi phạm quyền được chăm sóc sức khỏe của công dân

Câu 40. Bạn M thường xuyên đọc và chia sẻ các thông tin trên mạng xã hội. Khi đọc được thông tin trên một trang cá nhân có nội dung Việt Nam chuẩn bị đổi tiền, M đã nhanh chóng chia sẻ và còn kể lại cho nhiều người khác nghe. Nếu là bạn của M em sẽ

A. tin và chia sẻ cho người khác thông tin

B. không quan tâm vì đó là quyền tự do cá nhân của M

C. không tin nhưng cũng không chia sẻ

D. không tin và khuyên M nên cẩn thận khi chia sẻ các thông tin từ nguồn cá nhân

đáp án Trắc nghiệm GDCD 11 bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 21A
Câu 2ACâu 22A
Câu 3BCâu 23B
Câu 4ACâu 24A
Câu 5CCâu 25B
Câu 6DCâu 26B
Câu 7ACâu 27B
Câu 8BCâu 28B
Câu 9CCâu 29A
Câu 10ACâu 30B
Câu 11ACâu 31B
Câu 12DCâu 32B
Câu 13ACâu 33B
Câu 14ACâu 34A
Câu 15BCâu 35B
Câu 16CCâu 36B
Câu 17DCâu 37A
Câu 18DCâu 38C
Câu 19BCâu 39D
Câu 20ACâu 40D

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X