Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 14Bài tập trắc nghiệm Địa lí 6 bài 14 có đáp ánDanh sách câu hỏi Đáp ánCâu 1. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối D. Trên 500m C. Từ 200 - 300m B. Từ 400- 500m A. Từ 300 - 400m Câu 2. Vùng đồng bằng thuận lợi cho D. trồng rừng. C. trồng cây công nghiệp. B. chăn nuôi gia súc lớn. A. trồng cây lương thực và thực phẩm. Câu 3. Thuận lợi nhất cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc là D. thung lũng. C. đồng bằng. B. các cao nguyên. A. địa hình núi cao. Câu 4. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách là đặc điểm của địa hình D. bình nguyên. C. đồi trung du. B. cao nguyên. A. núi. Câu 5. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là D. thích hợp trồng cây công nghiệp. C. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. đỉnh tròn, sườn thoải. A. độ cao tuyệt đối khoảng 200m. Câu 6. Vùng đồi bát úp của nước ta tập trung nhiều ở vùng D. Đông Nam Bộ C. Bắc Trung Bộ B. Duyên hải Nam Trung Bộ. A. Trung du Bắc Bộ Câu 7. Khu vực nào của nước ta tập trung nhiều cao nguyên badan rộng lớn D. Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 8. Đồng bằng nào dưới đây hình thành do băng hà bào mòn? D. Đồng bằng Hoàng Hà. C. Đồng bằng châu Âu. B. Đồng bằng sông Cửu Long. A. Đồng bằng A-ma-dôn. Câu 9. Hai đồng bằng châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là các đồng bằng D. Sông Mã, sông Đồng Nai C. Sông Cửu Long, sông Hồng B. Sông Cả, sông Đà Nẵng A. Sông Thái Bình, sông Đà Câu 10. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ? D. Nhiệt độ C. Gió B. Nước ngầm A. Dòng nước đáp án Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 14CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâu 1DCâu 6ACâu 2ACâu 7BCâu 3BCâu 8CCâu 4BCâu 9CCâu 5CCâu 10AChu Huyền (Tổng hợp) Facebook twitter linkedin pinterest