A. Phát xít Đức đầu hàng
B. Phát xít I-ta-li-a bị tiêu diệt
C. Nhật Bản đầu hàng
D. Hội nghị I-an-ta (Liên Xô)
A. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân
B. sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản
C. sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới
D. sự sụp đổ hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản
A. Khoảng 600 nghìn người chết
B. 90 triệu người bị tàn phế
C. Nhiều thành phố, làng mạc, cơ sở kinh tế bị tàn phá
D. Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi vào vòng chiến
A. Chiến thắng Xta-lin-grat ( 2/2/1943)
B. Chiến thắng liên quân Anh, Mỹ đổ bộ vào Bắc Pháp ( 6/6/1944)
C. Chiến thắng của Liên Xô ở trận Béc-lin ( 9/5/1945)
D. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ( 6 và 9/8/1945)
A. Đức muốn làm bá chủ châu Âu và thống trị thế giới.
B. Sự xuất hiện chủ nghĩa Phát xít.
C. Chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ phát xít của các nước ( Anh, Pháp, Mỹ).
D. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 - 1933).
A. Lực lượng nòng cốt và quan trọng nhất trong việc đánh bại Nhật Bản.
B. Hậu phương vững chắc đánh bại chủ nghĩa phát xít Nhật bản.
C. Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt Nhật Bản.
D. Giữ vai trò quyết định trực tiếp trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức.
A. Cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, gây thiệt hại to lớn về người và của.
B. Cuộc chiến tranh lớn nhất, kéo dài nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất.
C. Gây nhiều đau khổ, mất mát cho nhân loại và thiệt hại lớn nhất về vật chất.
D. Chiến tranh chứng tỏ các nước không thể điều hòa và giải quyết các mâu thuẫn.
A. đánh bền bỉ, lâu dài
B. bao vây, đánh tỉa bộ phận
C. vừa đánh vừa đàm phán
D. chiến thuật chớp nhoáng, đánh nhanh thắng nhanh
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-grát
C. Chiến thắng Cuốc-xcơ
D. Phát xít Italia bị tiêu diệt
A. Mặt trận Đồng minh chống phát xít
B. Mặt trận liên minh chống phát xít
C. Liên hiệp Đồng minh chống phát xít
D. Mặt trận dân chủ chống phát xít
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Á- Thái Bình Dương
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
D. Tạo ra bước ngoặt chiến tranh
A. Chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản
B. Các nước tư bản dân chủ Anh, Pháp, Mĩ
C. Phe Đồng minh chống phát xít
D. Chủ nghĩa dân chủ Đức và Nhật Bản
A. Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc
B. Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ
C. Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ
D. Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến
A. Là lực lượng đi đầu, giữ vai trò chủ chốt trong chiến thắng của đồng minh chống phát xít
B. Là lực lượng quyết định đảm bảo thắng lợi của phe đồng minh trong chiến tranh
C. Giữ vai trò thứ yếu trong mặt trận đồng minh chống phát xít
D. Không có vai trò gì trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
A. Tạo ra thế dương đông kích tây với Anh, Pháp
B. Ba Lan là vùng giàu khoáng sản phục vụ đắc lực cho chiến tranh
C. Đức muốn nối liền Đông Phổ với lãnh thổ Đại Đức
D. Do sự nhân nhượng của Anh, Pháp với Đức ở Ba Lan
A. xâm lược, phi nghĩa
B. đế quốc, phi nghĩa
C. phi nghĩa đối với các nước phát xít và chính nghĩa với các nước tư bản dân chủ
D. đế quốc, xâm lược, phi nghĩa
A. Phải giải hài hòa lợi ích giữa các quốc gia dân tộc
B. Các nước trên thế giới phải có sự thống nhất về đường lối và kiên quyết đấu tranh để chống lại các thế lực hiếu chiến
C. Phải có sự nhân nhượng phù hợp với các thế lực hiếu chiến
D. Chấp nhận hi sinh lợi ích của dân tộc để đổi lấy hòa bình
A. Tàu ngầm U-boat
B. Bom nguyên tử
C. Máy bay ném bom
D. Pháo phản lực Katyusha
A. Lôi kéo hầu hết các châu lục, các quốc gia trên thế giới vào vòng khói lửa
B. Sử dụng các loại vũ khí hủy diệt, giết người hàng loạt khiến khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương
C. Thiệt hại về vật chất bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại
D. Dẫn tới sự ra đời của một trật tự thế giới mới- trật tự hai cực Ianta
A. Không, Anh, Pháp, Mĩ là lực lượng nòng cốt trong cuộc đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
B. Không, Anh, Pháp, Mĩ đều đã rất nỗ lực để bảo vệ hòa bình thế giới
C. Có, chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động
D. Không, Anh, Pháp, Mĩ đã cố đàm phán với Liên Xô nhưng không được chấp nhận
A. Quân đội Đức tấn công Ba Lan
B. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức
C. Đức tấn công Anh, Pháp
D. Đức tấn công Liên Xô
A. Phát xít Đức tấn công Liên Xô
B. Liên quân Anh - Mĩ giành thắng lợi ở En Alamen
C. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô ở Xtalingrát
D. Nhật Bản bất ngờ tập kích căn cứ của Mĩ ở Trân Châu Cảng
A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân
B. Sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới
C. Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản
D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản
A. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử
B. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản
C. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
D. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy
A. Các nước đế quốc với nhau
B. Các nước phát xít với các nước tư bản dân chủ
C. Các nước phát xít với Liên Xô
D. Các nước đế quốc với nhau và giữa các nước đế quốc với Liên Xô
A. Chủ nghĩa phát xít
B. Chủ nghĩa cộng sản
C. Chủ nghĩa tư bản dân chủ
D. Nhân dân các dân tộc chống chủ nghĩa phát xít
A. Dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới
B. Hình thành trật tự thế giới hai cực
C. Làm sụp đổ hệ thống Vécxai - Oasinhtơn
D. Tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
A. Quân đội Đức tấn công Ba Lan
B. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức
C. Đức tấn công Anh, Pháp
D. Đức tấn công Liên Xô
A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.
B. Hậu quả của hai cuộc chiến tranh nặng nề như nhau.
C. Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.
D. Quy mô của hai cuộc chiến tranh là giống nhau.
A. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
B. Có đượng lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.
D. Biết kìm chế, giải quyết các vấn đề mâu thuẫn bằng biện pháp hòa bình.
A. 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.
B. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản (6/8/1945 và 9/8/1945).
C. 5/1943 quét sạch quân Đức, Ita-li-a ra khỏi lục địa châu Phi.
D. 9/5/1945, Đức kí văn bản đầu hàng vô điều kiện.
A. do khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 - 1933.
B. do Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp chủ nghĩa phát xít.
C. hệ thống Vecxai - Oasinhton làm kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất không còn phù hợp nữa dẫn đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới.
D. do chủ nghĩa đế quốc muốn tiêu diệt Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
A. Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp sự trung lập của Mĩ.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
C. Thế giới hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau, chạy đua vũ trang.
D. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới làm chủ nghĩa phát xít ra đời, đẩy mạnh xâm lược.
A. Sự thay đổi thái độ của các chính phủ Anh, Mĩ.
B. Chiến thắng Xtalingrat của nhân dân Liên Xô.
C. Sự kiện Liên Xô tham chiến.
D. Hành động xâm lược của phe phát xít.
A. phát xít Đức bị đồng minh đánh bại ở Beclin.
B. phát xít Đức mở cuộc tấn công chớp nhoáng vào lãnh thổ Liên Xô.
C. phát xít Nhật bị đánh bại ở châu Á - Thái Bình Dương.
D. khi Anh, Mĩ mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu.
A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô.
B. Tạo ra bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
C. Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng minh.
D. Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng của Hitle.
A. lực lượng của Khối liên minh phát xít quá mạnh.
B. những thủ đoạn tuyên truyền mị dân của Đức đã làm mềm lòng các nước đế quốc, lừa bịp được các nước Anh, Pháp, Mĩ và Liên Xô.
C. không có một đường lối, một hành động chung, thống nhất trước hành động của Liên minh phát xít.
D. các nước tư bản dân chủ và Liên Xô quá chủ quan, không quan tâm đến sự bành trướng thế lực của chủ nghĩa phát xít.
A. Hình thành hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
B. Hình thành Trật tự hai cực Ianta.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành.
D. Hệ thống tư bản chủ nghĩa suy yếu.
A. Mặt trận Xô - Đức.
B. Mặt trận Bắc Phi.
C. Mặt trận Tây Âu.
D. Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương.
A. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các cường quốc phương Tây tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự bành trướng của phát xít Đức ở Châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.
C. Vì chủ nghĩa phát xít muốn xóa bỏ trật tự Vécxai - Oasinhtơn.
D. Vì Liên xô không tham chiến.
đáp án Trắc nghiệm Chiến tranh thế giới thứ hai
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | C | Câu 21 | A |
Câu 2 | D | Câu 22 | D |
Câu 3 | A | Câu 23 | D |
Câu 4 | C | Câu 24 | A |
Câu 5 | A | Câu 25 | D |
Câu 6 | C | Câu 26 | D |
Câu 7 | B | Câu 27 | A |
Câu 8 | D | Câu 28 | A |
Câu 9 | B | Câu 29 | C |
Câu 10 | A | Câu 30 | D |
Câu 11 | B | Câu 31 | A |
Câu 12 | A | Câu 32 | C |
Câu 13 | A | Câu 33 | C |
Câu 14 | A | Câu 34 | B |
Câu 15 | D | Câu 35 | B |
Câu 16 | D | Câu 36 | B |
Câu 17 | B | Câu 37 | C |
Câu 18 | B | Câu 38 | B |
Câu 19 | D | Câu 39 | B |
Câu 20 | C | Câu 40 | B |