Trắc nghiệm bài Vịnh khoa thi Hương

Đề trắc nghiệm Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức về tác phẩm Vịnh khoa thi Hương đã học.

Câu 1. Tác giả của bài thơ Vịnh khoa thi Hương là ai?
Câu 2. Vịnh khoa thi hương còn có tên gọi khác là gì?
Câu 3. Vịnh khoa thi Hương được sáng tác năm bao nhiêu?
Câu 4. Vịnh khoa thi Hương được viết bằng thể thơ gì?
Câu 5. Trần Tế Xương viết bài Vịnh khoa thi Hương với dụng ý gì?
Câu 6. Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Vịnh khoa thi Hương?
Câu 7. Bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của tác giả nào sau đây?
Câu 8. Bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” thuộc đề tài nào?
Câu 9. Khoa thi mà tác giả đề cập trong bài “Vịnh khoa thi Hương” là khoa nào và năm nào?
Câu 10. Câu đề bài thơ thông báo về sự kiện gì?
Câu 11. Bài thơ Nôm - Đường luật “Vịnh khoa thi Hương” được viết bằng thể thơ nào sau đây?
Câu 12. “Trường Nam” và “trường Hà” ở câu “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” trong bài “Vịnh khoa thi Hương” là nói đến những trường nào sau đây?
Câu 13. Trong bài “Vịnh khoa thi Hương”, hình ảnh bát nháo, kì quặc và ô hợp của kì thi này thể hiện ở câu thơ nào dưới đây?
Câu 14. Kỳ thi Hương - Khoa Đinh Dậu (1897) được Trần Tế Xương viết trong bài “Vịnh khoa thi Hương” diễn ra ở đâu?
Câu 15. Trong thời kỳ tác giả sinh sống, nhà nước tổ chức thi Hương mấy năm một lần?
Câu 16. Vì sao kì thi này phải tổ chức thi chung ở trường Nam?
Câu 17. Cảnh trường thi như thế nào qua hai câu thơ “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?
Câu 18. Trong bài “Vịnh khoa thi Hương”, những nhân vật nào xuất hiện trong hai câu thơ này “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến; Váy lê quét đất mụ đầm ra”?
Câu 19. Trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” có phép bình đối. Vậy vế đối với “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến” là vế nào sau đây?
Câu 20. Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ: “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?
Câu 21. Tiếng kêu thương xót xa và thống thiết của tác giả đối với đất nước thể hiện ở câu thơ nào sau đây?
Câu 22. Thái độ và tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào trước cảnh trường thi trong bài “Vịnh khoa thi Hương”.
Câu 23. “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộ rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
Câu 24. Giá trị tư tưởng thể hiện rõ nét nhất qua hai câu thơ nào trong bài “Vịnh khoa thi Hương”?
Câu 25. Giá trị tư tưởng thể hiện ở hai câu cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, / Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” là gì?
Câu 26. Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch nhất?
Câu 27. Hai câu thơ cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” mang giọng điệu gì?
Câu 28. Hai câu luận bài thơ Vịnh khoa thi Hương sử dụng nghệ thuật:

đáp án Trắc nghiệm bài Vịnh khoa thi Hương

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 15D
Câu 2BCâu 16D
Câu 3BCâu 17C
Câu 4CCâu 18C
Câu 5DCâu 19B
Câu 6DCâu 20D
Câu 7CCâu 21B
Câu 8DCâu 22B
Câu 9CCâu 23C
Câu 10BCâu 24D
Câu 11ACâu 25D
Câu 12CCâu 26C
Câu 13BCâu 27B
Câu 14CCâu 28C

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X