Trắc nghiệm bài Tục ngữ về con người và xã hội

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài Tục ngữ về con người và xã hội có đáp án giúp các em ôn tập

Câu 1. Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
Câu 2. Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?
Câu 3. Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
Câu 4. Nội dung của hai câu tục ngữ " Không thầy đố mày làm nên" và " Học thầy không tày học bạn" có mối quan hệ như thế nào ?
Câu 5. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu " Đói cho sạch, rách cho thơm" ?
Câu 6. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu " Uống nước nhớ nguồn"?
Câu 7. Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ " Học thầy không tày học bạn" ?
Câu 8. Câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây " dùng cách diễn đạt nào ?
Câu 9. ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ " Không thầy đố mày làm nên" ?
Câu 10. Trường hợp nào cần bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" ?
Câu 11. Câu tục ngữ " Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đúng hay sai ?
Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây không mang nghĩa con người là tài sản quý giá nhất?
Câu 13. Câu tục ngữ nào sau đây mang ý nghĩa coi trọng công ơn của thế hệ đi trước?
Câu 14. Có thể sử dụng câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" trong trường hợp nào
Câu 15. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên con người điều gì?
Câu 16. Câu tục ngữ “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” dùng cách diễn đạt nào ?
Câu 17. Câu tục ngữ nào trái nghĩa "Đói ăn vụng, túng làm càn"?

đáp án Trắc nghiệm bài Tục ngữ về con người và xã hội

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 10D
Câu 2ACâu 11A
Câu 3DCâu 12C
Câu 4BCâu 13D
Câu 5DCâu 14D
Câu 6CCâu 15B
Câu 7DCâu 16B
Câu 8BCâu 17D
Câu 9D

Giang (Tổng hợp)

Các đề khác

X