Trắc nghiệm bài Tự Tình II

Đề trắc nghiệm bài Tự Tình của Hồ Xuân Hương có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập các kiến thức của bài thơ Tự Tình II đã học.

Câu 1. Ý nào sau đây không đúng khi nói về tiểu sử của Hồ Xuân Hương
Câu 2. Từ "mảnh" trong câu thơ cuối của bài Tự tình (bài II) cho thấy cái tình mà Hồ Xuân Hương nhận được:
Câu 3. Từ láy "văng vẳng" trong câu thơ "Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom" của bài Tự tình II gợi cảm giác về điều gì?
Câu 4. Điểm độc đáo trong các sáng tác của tác giả Hồ Xuân Hương là:
Câu 5. Hai câu thơ nào sau đây bộc lộ một sức sống mãnh liệt, cố vươn lên đế thoát khỏi số phận ngay cả trong tình huống buồn đau nhất?
Câu 6. Tiếng "trống canh dồn" trong Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương không thông báo điều gì?
Câu 7. Nhận định nào đúng về hai từ "xuân" trong câu "Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương?
Câu 8. Đọc bài thơ “Tự tình II”, anh (chị) nhận thấy khát vọng gì của nữ sĩ Hồ Xuân Hương?
Câu 9. Những hình ảnh được nói đến trong hai câu luận của bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương không phải là hình ảnh của ngoại cảnh, mà là hình ảnh của tâm trạng. Đó là tâm trạng gì?
Câu 10. Nghĩa của từ "ngán" trong câu "Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương là:
Câu 11. Những dòng nào sau đây nói về ý nghĩa nhân văn trong bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương?
Câu 12. Bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương chủ yếu được viết với giọng điệu:
Câu 13. Sự giống nhau trong tâm trạng của Hồ Xuân Hương thể hiện trong bài “Tự tình I” và “Tự tình II” là :

đáp án Trắc nghiệm bài Tự Tình II

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 8D
Câu 2DCâu 9B
Câu 3CCâu 10C
Câu 4ACâu 11D
Câu 5CCâu 12A
Câu 6ACâu 13B
Câu 7A

Phạm Dung (Tổng hợp)

Các đề khác

X