Trắc nghiệm bài Tràng giang

Đề trắc nghiệm Tràng giang gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn ôn tập và củng cố lại các kiến thức đã học về bài thơ Tràng giang của nhà thơ Huy Cận.

Câu 1. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận?
Câu 2. Dòng nào nói chính xác về sự ra đời bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận?
Câu 3. Ấn tượng, cảm giác chung dễ thấy nhất về khung cảnh, không khí của tràng giang trong bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận toát ra từ khổ thơ thứ hai là gì?
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ "Tràng giang" được gửi gắm qua lời đề từ: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"?
Câu 5. Nếu hình ảnh cành củi khô trong dòng thơ "Củi một cành khô lạc mấy dòng" được thay thế bằng một hình ảnh khác: "cánh bèo" thì sức gợi cảm của dòng thơ này chắc chắn sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 6. Cái cảm giác trống trải, xa vắng của không gian "tràng giang" trong khổ thơ thứ ba bài “Tràng giang” của Huy Cận, chủ yếu được tô đậm bởi yếu tố nghệ thuật nào?
Câu 7. Câu thơ nào sau đây chép sai so với bài Tràng giang của Huy Cận?
Câu 8. Trong khổ một bài thơ Tràng giang của Huy Cận, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?
Câu 9. Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Tràng giang” thể hiện ở điểm nào?
Câu 10. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Tràng giang” được thể hiện trong câu thơ nào dưới dây?
Câu 11. Dòng nào nói không đúng về tác giả Huy Cận?
Câu 12. Cái mới, cái riêng của Huy Cận khi tả hoàng hôn trong hai câu thơ đầu và cuối bài Tràng giang không bộc lộ ở điểm nào?
Câu 13. Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ Tràng giang của Huy Cận là:
Câu 14. Qua bài thơ “Tràng giang”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Câu 15. Câu nào dưới đây là nội hàm của khái niệm “Tràng giang”?
Câu 16. Nhận định nào sau đây không đúng với tập “Lửa thiêng” của Huy Cận
Câu 17. Trong khổ thơ đầu, những từ ngữ nào cùng một trường nghĩa?
Câu 18. Âm điệu chung của bài thơ là gì?
Câu 19. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
Câu 20. Dòng nào nói chính xác về sự ra đời bài thơ Tràng giang của Huy Cận?
Câu 21. Ấn tượng về một vòm trời mỗi lúc một thêm cao, sâu đến rợn ngợp trong dòng thơ "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót" (Tràng giang, Huy Cận) không được trực tiếp tạo ra từ đâu?
Câu 22. Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:
Câu 23. Ý nào sau đây chưa đúng về nhà thơ Huy Cận
Câu 24. Trong khổ hai bài Tràng giang của Huy Cận, thi sĩ dùng cái gì để diễn tả sự vắng lặng, cô tịch của không gian?
Câu 25. Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang có ý nghĩa:
Câu 26. Hình ảnh dòng sông trong bài thơ là biểu tượng cho điều gì?
Câu 27. Theo Huy Cận, viết câu thơ "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu" trong bài Tràng giang, ông đã học tập từ một câu thơ dịch "Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò" thuộc tác phẩm nào?
Câu 28. Bài thơ Tràng giang của Huy Cận được in trong tập thơ:
Câu 29. Trong khổ thơ hai bài Tràng giang của Huy Cận, từ nào không phải là từ láy?

đáp án Trắc nghiệm bài Tràng giang

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 16B
Câu 2BCâu 17C
Câu 3ACâu 18B
Câu 4CCâu 19B
Câu 5ACâu 20B
Câu 6ACâu 21A
Câu 7DCâu 22B
Câu 8ACâu 23B
Câu 9CCâu 24D
Câu 10BCâu 25A
Câu 11ACâu 26D
Câu 12DCâu 27A
Câu 13DCâu 28B
Câu 14BCâu 29B
Câu 15D

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X