Trắc nghiệm bài Tiểu sử tóm tắt

Bộ đề trắc nghiệm Tiểu sử tóm tắt gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn ôn tập lại kiến thức đã học về tiểu sử tóm tắt và cách viết tiểu sử tóm tắt.

Câu 1. Thế nào là tiểu sử tóm tắt?
Câu 2. Mục đích của việc viết tiểu sử tóm tắt là gì?
Câu 3. Văn bản tiểu sử tóm tắt được viết theo phương thức nào?
Câu 4. Ý nào không cần nêu trong văn bản tiểu sử tóm tắt với mục đích để tìm hiểu, nghiên cứu hoặc giới thiệu cho người khác biết?
Câu 5. Dòng nào không phải là công việc chuẩn bị cho việc viết tiểu sử tóm tắt?
Câu 6. Văn bản nào sau đây không phải là tiểu sử tóm tắt
Câu 7. Tóm tắt tiểu sử nhằm mục đích giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới. Những hiểu biết đó giúp các nhà quản lý tìm hiểu, theo dõi và sắp xếp, phân công công việc hợp lý, hiệu quả và cũng giúp chúng ta trong việc lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo. Ngoài ra, nắm được tiểu sử nhà văn, nhà thơ, chúng ta sẽ có thêm cơ sở để hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của họ. Đúng hay sai?

Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:

Tiểu sử Hàn Mặc Tử tác giả "Đây thôn Vĩ Dạ".

Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí; sinh tại Đồng Hới – Quảng Bình, lớn lên ở Quy Nhơn tỉnh Bình Định.

Cuộc đời và sự nghiệp:

- Hàn Mặc Tử làm thơ từ 14, 15 tuổi với hiệu là Lệ Thanh, Phong Trần,...

- Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ Mới.

- Năm 1936, ông mắc bệnh phong chuyển hẳn về Quy Nhơn chữa bệnh, ở đây nhà thơ không chịu nổi cảnh giam lỏng, cách ly với bên ngoài nên lấy thơ làm bạn. Sau đó ông mất tại Quy Hòa.

- Các tác phẩm chính: Gái quê, Lúa chiêm, Sao anh không về chơi thôn Vĩ, nổi tiếng nhất là tập thơ Điên của ông.

Câu 8. Bài văn trên có được coi là tiểu sử tóm tắt không?
Câu 9. Tóm tắt tiểu sử trên nói về cái gì?
Câu 10. Phần nào có nội dung giới thiệu khái quát về nhân thân của Hàn Mặc Tử
Câu 11. Điểm giống nhau của văn bản tóm tắt tiểu sử và điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh là gì?
Câu 12. Điểm khác nhau giữa văn bản tóm tắt tiểu sử và sơ yếu lí lịch là gì?
Câu 13. Văn bản tóm tắt tiểu sử và điếu văn đều viết về một đối tượng hoặc nhân vật cụ thể thì điếu văn chính là một dạng của tóm tắt tiểu sử. Đúng hay sai?
Câu 14. Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng được những yêu cầu gì?
Câu 15. Tài liệu nào sau đây phù hợp để viết tiểu sử tóm tắt?
Câu 16. Một tiểu sử bài tiểu luận thường có những phần nào?
Câu 17. Trường hợp nào sau đây cần viết tiểu sử?
Câu 18. Trường hợp nào sau đây không cần viết tiểu sử

đáp án Trắc nghiệm bài Tiểu sử tóm tắt

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 10C
Câu 2BCâu 11A
Câu 3DCâu 12C
Câu 4DCâu 13B
Câu 5ACâu 14D
Câu 6CCâu 15A
Câu 7ACâu 16E
Câu 8ACâu 17D
Câu 9ACâu 18D

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X