Trang chủ

Trắc nghiệm bài Tiếng nói của văn nghệ

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài Tiếng nói của văn nghệ có đáp án.

Câu 1. Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào?
Câu 2. Ý nào nói không đúng về tác giả Nguyễn Đình Thi?
Câu 3. Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?
Câu 4. Theo tác giả, tại sao con người cần tới tiếng nói của văn nghệ?
Câu 5. Ý nào sau đây nói về "con đường" độc đáo của văn nghệ đến với người đọc?
Câu 6. Trong văn bản trên, người viết đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng?
Câu 7. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏiNghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ... Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà ta bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách độc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.Đoạn văn trên bàn về nội dung?
Câu 8. Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn
Câu 9. Qua đoạn văn, tác giả nêu ra ý kiến, quan điểm gì?
Câu 10. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phép lập luận chính nào?
Câu 11. Đặc sắc về lập luận của đoạn văn trên là gì?
Câu 13. Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Đình Thi?
Câu 14. Nhận định nào dưới đây nói chính xác về Nguyễn Đình Thi?
Câu 15. Sáng tác của Nguyễn Đình Thi thường viết về đề tài gì?
Câu 16. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi có đặc điểm:
Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm thơ văn của Nguyễn Đình Thi?
Câu 18. Nội dung nào dưới đây đúng về tác giả Nguyễn Đình Thi?
Câu 20. Nguyễn Đình Thi có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực nào?
Câu 21. Nguyễn Đình Thi thuộc thế hệ các nghệ sĩ trưởng thành trong cuộc kháng chiến nào?
Câu 22. Đâu không phải là sáng tác của Nguyễn Đình Thi?
Câu 23. Tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ là của tác giả nào?
Câu 24. Tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ được viết theo thể loại nào?
Câu 25. Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào?
Câu 26. Văn bản Tiếng nói của văn nghệ được trích từ tiểu luận nào?
Câu 27. Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sáng tác năm bao nhiêu?
Câu 28. Văn bản trên không đề cập tới nội dung gì?
Câu 29. Văn nghệ có ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với cuộc sống con người?
Câu 30. Văn bản Tiếng nói của văn nghệ thành công với nghệ thuật gì?
Câu 31. Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?
Câu 32. Theo tác giả, tại sao con người cần tới tiếng nói của văn nghệ?
Câu 33. Theo tác giả, tại sao con người cần tới tiếng nói của văn nghệ?
Câu 34. Để viết mở bài phân tích văn bản Tiếng nói của văn nghệ cần đảm bảo những ý nào sau đây?
Câu 35. Ý nào sau đây nói về "con đường" độc đáo của văn nghệ đến với người đọc?
Câu 36. Trong văn bản trên, người viết đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng?
Câu 39. Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn?
Câu 41. Đặc sắc về lập luận của đoạn văn trên là gì?
Câu 42. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phép lập luận chính nào?

đáp án Trắc nghiệm bài Tiếng nói của văn nghệ

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 22D
Câu 2CCâu 23C
Câu 3DCâu 24D
Câu 4DCâu 25A
Câu 5CCâu 26B
Câu 6ACâu 27A
Câu 7DCâu 28C
Câu 8CCâu 29A
Câu 9BCâu 30D
Câu 10CCâu 31D
Câu 11DCâu 32D
Câu 12BCâu 33D
Câu 13CCâu 34A
Câu 14DCâu 35A
Câu 15BCâu 36A
Câu 16CCâu 37A
Câu 17CCâu 38C
Câu 18BCâu 39A
Câu 19BCâu 40B
Câu 20DCâu 41D
Câu 21ACâu 42C

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác