Trắc nghiệm bài Thương vợ của Tú Xương

Đề trắc nghiệm Thương vợ của Tú Xương có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức về tác phẩm Thương vợ đã học.

Với tình cảm thương yêu, quý trọng, nhà thơ Tú Xương đã khắc họa một cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hy sinh trong bài thơ "Thương Vợ". Bộ câu hỏi trắc nghiệm bài "Thương vợ" dưới đây giúp các em ôn tập lại và nắm vững kiến thức đã được học.

Câu 1. Bài thơ Thương vợ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương viết bằng chữ gì?
Câu 3. Thông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả Trần Tế Xương?
Câu 4. Nội dung chính của hai câu thơ "Lặn lội thân cò khi quãng vắng,/ Eo sèo mặt nước buổi đò đông" là:
Câu 5. Nội dung chính của hai câu thơ "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,/ Có chồng hờ hững cũng như không" là:
Câu 6. ”Thương vợ” thuộc mảng thơ:
Câu 7. Trần Tế Xương viết bài thơ “Thương vợ”, vì mục đích gì?
Câu 8. Tú Xương gửi gắm tâm sự gì qua hai câu luận "Một duyên hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản công" trong bài Thương vợ?
Câu 9. Đáp án nào không phải là giá trị nội dung bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương
Câu 10. Giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Thương vợ là:
Câu 11. Nhận định sau đây về bài thơ “Thương vợ” đúng hay sai?

"Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc."
Câu 12. Lời "chửi" ở hai câu thơ cuối là lời của ai?
Câu 13. Trong câu thơ thứ hai trong bài Thương vợ của Tú Xương, tác giả đã tự họa mình là con người:
Câu 14. Công việc của bà Tú là:
Câu 15. Bà Tú phải làm việc trong những khoảng thời gian nào?
Câu 16. Địa điểm bà Tú thường buôn bán là:
Câu 17. Câu thơ "Nuôi đủ năm con với một chồng" thể hiện:
Câu 18. Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương sử dụng kiểu ngôn ngữ:
Câu 19. Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì?
Câu 20. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong hai câu thực?
Câu 21. Từ "nợ" trong tác phẩm được hiểu là:
Câu 22. Hai câu luận trong “Thương vợ” đã sử dụng sáng tạo:
Câu 23. Ý nghĩa lời "chửi" ở hai câu thơ cuối là gì?
Câu 24. Nhận định sau đây về hai câu đề bài thơ Thương vợ đúng hay sai?

"Chồng cũng là một đứa con còn dại, phải nuôi. Đếm con, năm con chứ ai lại đếm chồng, một chồng - tại vì phải nuôi như nuôi con cho nên mới liệt ngang hàng mà đếm để nuôi đủ".
Câu 25. Câu thơ "Lặn lội thân cò khi quãng vắng" trong bài Thương vợ có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?
Câu 26. Tình cảm thật của Tú Xương dành cho bà Tú gửi gắm đằng sau câu chữ của câu kết là:
Câu 27. Nghĩa của từ "hờ hững" trong câu "Có chồng hờ hững cũng như không" là:
Câu 28. Giá trị nội dung của bài thơ “Thương vợ” thể hiện rõ nét nhất là:
Câu 29. Dòng nào không phải là nét đặc sắc nghệ thuật của hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương?
Câu 30. Điểm khác biệt giữa Trần Tế Xương với các nhà thơ khác thời phong kiến là gì?

đáp án Trắc nghiệm bài Thương vợ

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 16C
Câu 2BCâu 17C
Câu 3CCâu 18C
Câu 4ACâu 19D
Câu 5BCâu 20D
Câu 6CCâu 21B
Câu 7DCâu 22A
Câu 8DCâu 23D
Câu 9DCâu 24A
Câu 10DCâu 25B
Câu 11ACâu 26C
Câu 12CCâu 27D
Câu 13CCâu 28C
Câu 14ACâu 29D
Câu 15DCâu 30B

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X