Trắc nghiệm Tấm Cám - Ngữ văn 10

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài Tấm Cám đầy đủ kiến thức, có đáp án, có lời giải thích chi tiết.

Câu 1. Truyện cổ tích là gì?
Câu 2. Loại truyện cổ tích nào có nội dung phong phú và chiếm số lượng nhiều nhất?
Câu 3. Đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì là gì?
Câu 4. Giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kì bao gồm những nội dung nào?
Câu 5. Truyện nào dưới đây không phải là truyện cổ tích:
Câu 6. Truyện Tấm Cám thuộc loại cổ tích gì?
Câu 7. Tình tiết nào không tham gia vào việc phát triển mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám?
Câu 8. Động cơ nào dẫn đến sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con Cám ngày càng tăng?
Câu 9. Bản chất của xung đột và mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám là gì?
Câu 10. Sự biến hóa của Tấm thể hiện điều gì?
Câu 11. Tấm bị mẹ con Cám hại nhiều lần, Tấm chỉ biết khóc. Đến lần nào thì Tấm không khóc nữa.
Câu 12. Khi Tấm bị giết, không thấy Bụt hiện lên giúp Tấm nữa. Tác giả dân gia muốn nói điều gì?
Câu 13. Sau khi bị giết, Tấm hóa kiếp nhiều lần (4 lần), điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 14. Dòng nào sau đây không phải là yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám?
Câu 15. Trong truyện “Tấm Cám”, Bụt hiện ra mấy lần?
Câu 16. Từ một cô gái mồ côi, Tấm trở thành hoàng hậu. Điều đó thể hiện quan niệm gì của người bình dân Việt Nam?
Câu 17. Câu “Chị Tấm ơi - Đầu chị lấm - chị hụp cho sâu - Kẻo về mẹ mắng”, đã thể hiện tính cách nào ở Cám?
Câu 18. Truyện Tấm Cám không phản ánh ước mơ nào sau đây?
Câu 19. Những tình tiết nào của truyện Tấm Cám không thể hiện rõ đặc điểm của truyện cổ tích thần kì?

đáp án Trắc nghiệm bài Tấm Cám

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 11D
Câu 2CCâu 12C
Câu 3DCâu 13D
Câu 4DCâu 14B
Câu 5ACâu 15B
Câu 6BCâu 16A
Câu 7BCâu 17A
Câu 8DCâu 18D
Câu 9ACâu 19B
Câu 10B

Hà Anh (Tổng hợp)

Các đề khác

X