Trắc nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt giúp ôn tập và củng cố kiến thức bài học trong chương trình Ngữ văn lớp 10

Câu 1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được sử dụng chủ yếu ở đâu?
Câu 2. Văn bản nào sau đây là sản phẩm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Câu 3. Dòng nào dưới đây nói về tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện trong đoạn đối thoại sau:
- Nó chết một cái nhà tôi neo người quá, phải những như một mình tôi thì tôi ở lại làng cùng với anh em kia đấy.
- Thôi thì chẳng ở lại làng cùng anh em được thì tản cư âu cũng là kháng chiến.
- Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ? Các ông bà ở đâu ta lên đấy ạ?
(Làng, Kim Lân)
Câu 4. Tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn đối thoại trên không thể hiện ở ý nào sau đây?
Câu 5. Tình cảm, thái độ được thể hiện qua đoạn đối thoại sau là gì?
- Nó chết một cái nhà tôi neo người quá, phải những như một mình tôi thì tôi ở lại làng cùng với anh em kia đấy.
- Thôi thì chẳng ở lại làng cùng anh em được thì tản cư âu cũng là kháng chiến.
- Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ? Các ông bà ở đâu ta lên đấy ạ?
(Làng, Kim Lân)
Câu 6. Tính khẩu ngữ của ngôn ngữ trong đoạn đối thoại sau không thể hiện ở từ ngữ nào?
- Nó chết một cái nhà tôi neo người quá, phải những như một mình tôi thì tôi ở lại làng cùng với anh em kia đấy.
- Thôi thì chẳng ở lại làng cùng anh em được thì tản cư âu cũng là kháng chiến.
- Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ? Các ông bà ở đâu ta lên đấy ạ?
(Làng, Kim Lân)
Câu 7. Cụm từ thì vưỡn là:
Câu 8. Câu nào sau đây có chứa từ ngữ chỉ mức độ chắc chắn cao nhất?
Câu 9. Từ nào sau đây không phải tình thái từ?
Câu 10. Câu ca dao nào sau đây mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?

đáp án Trắc nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 6C
Câu 2ACâu 7D
Câu 3DCâu 8D
Câu 4ACâu 9D
Câu 5ACâu 10C

Phạm Dung (Tổng hợp)

Các đề khác

X