Trắc nghiệm bài Mùa xuân nho nhỏ

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài Mùa xuân nho nhỏ có đáp án.

Câu 1. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào?
Câu 2. Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?
Câu 3. Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào?
Câu 4. Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ?
Câu 5. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng
Câu 6. Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến?
Câu 7. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "Một mùa xuân nho nhỏ"?
Câu 8. Có thể thay thế từ xao xuyến trong câu "Một nốt trầm xao xuyến" bằng từ nào sau đây mà không làm mất đi giá trị nghệ thuật của câu thơ?
Câu 9. Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua bài thơ trên?
Câu 10. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp sức lực vào mùa xuân lớn của đất nước.Đúng hay sai?
Câu 11. Địa danh nào sau đây là quê hương của Thanh Hải ?
Câu 12. Đâu là năm sinh năm mất của Thanh Hải?
Câu 13. Thanh Hải bắt đầu hoạt động văn nghệ từ khi nào?
Câu 14. Trong kháng chiến chống Mỹ, Thanh Hải hoạt động văn nghệ ở đâu?
Câu 15. Nhận xét Thanh Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu đúng hay sai?
Câu 16. Từ sau năm 1954 đến 1964 ông làm công việc gì?
Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm thơ của Thanh Hải?
Câu 18. Thanh Hải thường viết về đề tài gì?
Câu 19. Đâu không phải là tập thơ của Thanh Hải?
Câu 20. Thanh Hải không làm chức danh nào sau đây?
Câu 21. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào?
Câu 22. Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?
Câu 23. Nhận xét nào đúng nhất về nội dung bài thơ?
Câu 24. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Câu 25. Thanh Hải sáng tác Mùa xuân nho nhỏ vào khoảng thời gian nào?
Câu 26. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp sức lực vào mùa xuân lớn của đất nước.Đúng hay sai?
Câu 27. Nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" mang ý nghĩa gì?
Câu 28. Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào?
Câu 29. Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ?
Câu 30. Bài thơ muốn gửi đi thông điệp gì?
Câu 31. Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?
Câu 32. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng
Câu 33. Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến?
Câu 34. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "Một mùa xuân nho nhỏ"?
Câu 35. Hành động đưa ray ra "hứng" "giọt long lanh" và "tiếng chim" thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
Câu 36. Sự chuyển đổi ngôi thứ từ "tôi" sang "ta" có ý nghĩa gì?
Câu 37. Có thể thay thế từ xao xuyến trong câu "Một nốt trầm xao xuyến" bằng từ nào sau đây mà không làm mất đi giá trị nghệ thuật của câu thơ?
Câu 38. Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ sau là gì: Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng
Câu 39. Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua bài thơ trên?

đáp án Trắc nghiệm bài Mùa xuân nho nhỏ

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 21D
Câu 2ACâu 22A
Câu 3BCâu 23D
Câu 4CCâu 24D
Câu 5BCâu 25D
Câu 6ACâu 26A
Câu 7ACâu 27D
Câu 8DCâu 28B
Câu 9DCâu 29C
Câu 10ACâu 30B
Câu 11CCâu 31C
Câu 12BCâu 32B
Câu 13CCâu 33A
Câu 14DCâu 34C
Câu 15ACâu 35A
Câu 16BCâu 36C
Câu 17DCâu 37D
Câu 18DCâu 38B
Câu 19DCâu 39D
Câu 20B

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X