Trắc nghiệm bài Lẽ ghét thương

Đề trắc nghiệm Lẽ ghét thương có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học về bài thơ Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu.

Câu 1. Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 2. Nguyễn Đình Chiểu xuất thân trong gia đình như thế nào?
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không đúng về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 4. Nhận định nào dưới đây nói chính xác về Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 5. Tác phẩm nào không phải là sáng tác giai đoạn sau khi thực dân Pháp xâm lược của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 6. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu mang đậm màu sắc của:
Câu 7. Đáp án nào sau đây không phải là đặc điểm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 8. Đáp án nào dưới đây không phải mẫu người lí tưởng trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 9. Nguyễn Đình Chiểu được xem là nhà thơ tiêu biểu nhất cho dòng văn chương đạo đức, ngoài ra còn được xem là:
Câu 10. Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác khi nào?
Câu 11. Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được viết bằng chữ:
Câu 12. Thể loại của Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là:
Câu 13. Đoạn trích Lẽ ghét thương được trích từ tác phẩm nào?
Câu 14. Vị trí của đoạn trích Lẽ ghét thương trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên?
Câu 15. Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng thể thơ nào sau đây?
Câu 16. Ông Quán là biểu tượng của tình cảm yêu ghét, phân minh trong sáng của ai?
Câu 17. Nội dung sau đúng hay sai?

"Lẽ ghét thương kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và bốn chàng nho sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quan của ông trước lúc vào trường thi".
Câu 18. Nhân vật ông Quán là:
Câu 19. Câu thơ nào dưới đây chỉ rõ căn nguyên chuyện ghét thương của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 20. Đâu là gốc rễ, nguyên nhân sâu xa của nỗi ghét thương của tác giả?
Câu 21. Những triều đại mà ông Quán ghét, được liệt kê trong đoạn trích Lẽ ghét thương là:
Câu 22. Nghệ thuật không được sử dụng trong bốn câu thơ sau là: "Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm, / Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang / Ghét đời U, Lệ đa đoan, / Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần".
Câu 23. Bốn dòng thơ "Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm", "Ghét đời U, Lệ đa đoan"; "Ghét đời Ngũ bá phân vân"; "Ghét đời thúc quý phân băng". Đó là những triều đại mà ông Quán ghét. Những triều đại đó giống nhau ở điểm nào sau đây?
Câu 24. Các nhân vật không được tác giả nhắc đến trong đoạn trích Lẽ ghét thương là:
Câu 25. Những danh sĩ trong sử sách được tác giả nhắc đến, họ đều có đặc điểm chung là gì?
Câu 26. "Các danh sĩ là những người đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu". Đúng hay sai?
Câu 27. Hai câu kết sử dụng nghệ thuật gì?
Câu 28. Trong thái độ ghét - thương của ông Quán, thể hiện quan niệm, tư tưởng gì?
Câu 29. Về phương diện thủ pháp nghệ thuật, yếu tố nào tạo sự hấp dẫn và độc đáo của đoạn trích “Lẽ ghét thương”?
Câu 30. Hai từ “thánh nhân” trong câu thơ: “Thương là thương đức thánh nhân” trong đoạn trích “Lẽ ghét thương” là nói đến nhân vật nào sau đây?

đáp án Trắc nghiệm bài Lẽ ghét thương

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 16B
Câu 2BCâu 17A
Câu 3BCâu 18A
Câu 4DCâu 19B
Câu 5ACâu 20A
Câu 6CCâu 21D
Câu 7CCâu 22B
Câu 8DCâu 23D
Câu 9CCâu 24B
Câu 10ACâu 25C
Câu 11BCâu 26A
Câu 12ACâu 27C
Câu 13CCâu 28C
Câu 14ACâu 29C
Câu 15CCâu 30B

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X