Trắc nghiệm bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) có đáp án giúp các em ôn tập

Câu 1. Không thể dùng cụm chủ-vị để mở rộng thành phần câu nào ?
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chủ-vị làm thành phần câu?
Câu 3. Trong những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng?
Câu 4. Cụm chủ vị trong câu "Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa"
Câu 5. Câu nào không dùng cụm chủ - vị để mở rộng?
Câu 6. " Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn." Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?
Câu 7. Cụm C – V được in đậm trong câu: “Con được bố tha thứ.” làm thành phần gì?
Câu 8. Đoạn văn sau có sử dụng các cụm chủ-vị làm thành phần câu không?

Hằng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự chăm sóc đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ…
Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.


(Theo Lâm ngữ Đường, Tinh hoa sử thế)

Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
" Văn học là …(1) của tiếng nói, người viết văn là người dùng tiếng nói để …(2) đời sống, diển tả …(3) con người. Cho nên học …(4) thì phải học tiếng nói, trước hết là học lời ăn tiếng nói của quần chúng."

Câu 9. (1)
Câu 10. (2)
Câu 11. (3)
Câu 12. (4)

đáp án Trắc nghiệm bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 7D
Câu 2DCâu 8B
Câu 3DCâu 9B
Câu 4CCâu 10A
Câu 5CCâu 11C
Câu 6BCâu 12D

Giang (Tổng hợp)

Các đề khác

X