Trang chủ

Bộ đề trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ lớp 11

Đề trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn ôn tập lại các kiến thức đã học về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Câu 1. Ngôn ngữ trong bài thơ có nét đặc sắc là gì?
Câu 2. Câu thơ nào là lời trách móc, cũng là lời mời gọi của con người Vĩ Dạ?
Câu 4. Câu nào dưới đây không nói về cuộc đời của Hàn Mặc Tử?
Câu 5. Dòng nào nói không đúng về cuộc đời tác giả Hàn Mặc Tử?
Câu 6. Câu thơ nào trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa giữa thiên nhiên và con người thôn Vĩ?
Câu 7. Dòng nào không chính xác về thơ văn Hàn Mặc Tử?
Câu 10. Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì?
Câu 12. Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ đầu ("Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
Câu 13. Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ cuối “mơ khách đường xa, khách đường xa” (Đây thôn Vĩ Dạ) không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
Câu 14. Với 2 chi tiết nghệ thuật – một cụm từ chỉ cảm giác (mướt quá) một cụm từ so sánh (xanh như ngọc) - câu thơ “vườn ai mướt quá xanh như ngọc” đã làm bừng lên trong tâm trí người đọc nét đẹp đặc biệt nào của cảnh bình minh nơi Vĩ Dạ qua sự cảm nhận của nhân vật trữ tình?
Câu 16. Sắc trắng trong bài thơ thể hiện:
Câu 17. Hai câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây - Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay" (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) gợi lên nỗi niềm gì?
Câu 18. Từ "kịp" trong câu thơ: "Thuyền ai đậu bến sông trăng đó - Có chở trăng về kịp tối nay?" trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả?
Câu 20. Đại từ "ai" trong bài thơ (Vườn ai, thuyền ai, ai biết tình ai) tác giả muốn nói điều gì?
Câu 21. Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ cuối ("Mơ khách đường xa, khách đường xa") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
Câu 23. Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử trích từ tập thơ:
Câu 25. Việc láy lại 2 lần từ “nắng” và sử dụng liên tiếp các bổ ngữ (nắng hàng cau, nắng mới) trên một dòng thơ đã góp phần làm cho:
Câu 26. Hình ảnh người Vĩ Dạ hiện lên giữa cảnh bình minh nơi khu vườn Vĩ dạ không mang sắc thái nào trong những sắc thái sau?
Câu 27. Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 30. Dòng nào nói đúng sự chuyển hóa sắc thái của cảnh theo ba khổ thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử?

đáp án Trắc nghiệm Đây thôn Vĩ Dạ

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 16B
Câu 2CCâu 17C
Câu 3BCâu 18C
Câu 4ACâu 19B
Câu 5DCâu 20D
Câu 6BCâu 21A
Câu 7BCâu 22D
Câu 8DCâu 23B
Câu 9DCâu 24B
Câu 10ACâu 25B
Câu 11DCâu 26D
Câu 12BCâu 27C
Câu 13BCâu 28C
Câu 14BCâu 29C
Câu 15BCâu 30D

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác