Trắc nghiệm bài Chữ người tử tù

Đề trắc nghiệm Chữ người tử tù gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học về tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

Câu 1. Địa danh nào dưới đây là quê của Nguyễn Tuân?
Câu 2. Nguyễn Tuân xuất thân trong gia đình như thế nào?
Câu 3. Thông tin nào sau đây chưa chính xác về nhà văn Nguyễn Tuân?
Câu 4. Vì sao Nguyễn Tuân bị bắt đi tù?
Câu 5. Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm bao nhiêu?
Câu 6. Năm 1948 - 1957, Nguyễn Tuân giữ chức vụ nào sau đây?
Câu 7. Nguyễn Tuân bắt đầu sự nghiệp văn chương khi nào?
Câu 8. Tích vào những tác phẩm chính của nhà văn Nguyễn Tuân
Câu 9. Nhận định nào dưới đây đúng về con người Nguyễn Tuân?
Câu 10. Ban đầu, tác phẩm “Chữ người tử tù” có tên là:
Câu 11. ”Chữ người tử tù” được trích trong tập truyện nào dưới đây?
Câu 12. Nhân vật chính trong “Vang bóng một thời” phần lớn là:
Câu 13. Tác phẩm “Chữ người tử tù” được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám. Đúng hay sai?
Câu 14. Giá trị nội dung của tác phẩm “Chữ người tử tù” là:
Câu 15. Phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám là:
Câu 16. Những chi tiết nào dưới đây thể hiện tài viết chữ đẹp của Huấn Cao?
Câu 17. Lời khuyên của Huấn Cao: "Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người". Ý nghĩa của lời khuyên là:
Câu 18. Tình huống truyện đặc biệt có tác dụng:
Câu 19. Đáp án nào dưới đây không đúng về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao?
Câu 20. Hình tượng nhân vật Huấn Cao được tác giả Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật lịch sử nào sau đây:
Câu 21. Nội dung dưới đây đúng hay sai?

"Huấn Cao ý thức được tài năng của mình, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ. Cả cuộc đời mới cho chữ ba người bạn, không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình cho chữ ai bao giờ".
Câu 22. Chi tiết nào thể hiện rõ thái độ khinh miệt của Huấn Cao đối với quản ngục khi chưa hiểu được tấm lòng của quản ngục?
Câu 23. Tác giả Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để miêu tả về viên quản ngục trong tác phẩm “Chữ người tử tù”:
Câu 24. Cảnh cho chữ diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Câu 25. Nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm được thể hiện ở:
Câu 26. Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong đề lao ngày đêm cửa tù đợi phút cuối cùng, đúng như lời thơ xưa, vẫn đằng đẵng như nghìn năm ở ngoài”. “Lời thơ xưa” ở đây là câu nào dưới đây?
Câu 27. “Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy” trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là cảnh tượng nào sau đây?
Câu 28. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lọc lừa...” nhưng có “một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn độn xô bồ”. Âm thanh đó là gì?
Câu 29. Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhân vật viên quản ngục?
Câu 30. Dòng nào sau đây không thuộc giá trị nội dung truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?

đáp án Trắc nghiệm bài Chữ người tử tù

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 16D
Câu 2DCâu 17C
Câu 3CCâu 18C
Câu 4ACâu 19D
Câu 5BCâu 20A
Câu 6BCâu 21A
Câu 7CCâu 22A
Câu 8A, B, E, FCâu 23C
Câu 9CCâu 24C
Câu 10ACâu 25D
Câu 11BCâu 26D
Câu 12ACâu 27C
Câu 13BCâu 28D
Câu 14DCâu 29B
Câu 15ACâu 30D

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X