Trắc nghiệm bài Chí khí anh hùng - Trích Truyện Kiều

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài Chí khí anh hùng - Trích Truyện Kiều giúp ôn tập và củng cố kiến thức bài học trong chương trình Ngữ văn lớp 10

Câu 1. Đoạn trích Chí khí anh hùng nằm ở vị trí nào trong Truyện Kiều?
Câu 2. Hành động nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng?
Câu 3. Cụm từ "thẳng rong" hiểu theo nghĩa văn cảnh có nghĩa là gì?
Câu 4. Kiều nói khi muốn xin đi theo Từ Hải: Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng - Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi" là theo quan niệm của Nho giáo (Tam tòng), nhưng cũng gửi vào đó quan niệm, tình cảm riêng của nàng.
Vậy phận gái chữ tòng có nghĩa là gì?
Câu 5. Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là gì?
Câu 6. Qua đoạn trích Chí khí anh hùng, Từ Hải hiện lên như thế nào?
Câu 7. Lời Từ Hải nhắc Kiều: Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình; Bằng nay bốn bể không nhà - Theo càng thêm bận biết là đi đâu?, đặt trong toàn bộ lời nói Từ Hải, thực chất cũng là một lời khuyên. Ẩn ý của lời khuyên ấy là gì?
Câu 8. Cách hiểu nào chính xác nhất về từ mặt phi thường trong câu thơ Làm cho rõ mặt phi thường?
Câu 9. Cụm từ hương lửa đương nồng có nghĩa là gì?
Câu 10. Cụm từ lòng bốn phương có nghĩa là gì?
Câu 11. Cụm tờ thoắt đã động lòng bốn phương cắt nghĩa thế nào là gãy gọn và dễ hiểu nhất?
Câu 12. Tâm phúc tương tri trong lời Từ Hải khuyên Kiều có nghĩa là gì?
Câu 13. Điểm khác biệt rõ nhất về vẻ đẹp, cốt cách của Từ Hải giữa hai cảnh:
Trông vời trời bể mênh mang
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong
với
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Câu 14. Chim bằng trong văn học thường có ý nghĩa gì?
Câu 15. Từ Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương đến Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi có một sự tiếp nối và nhất quán. Đó là gì?

đáp án Trắc nghiệm bài Chí khí anh hùng - Trích Truyện Kiều

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 9B
Câu 2BCâu 10D
Câu 3DCâu 11A
Câu 4CCâu 12A
Câu 5CCâu 13D
Câu 6DCâu 14C
Câu 7ACâu 15C
Câu 8A

Hà Anh (Tổng hợp)

Các đề khác

X