Trang chủ

Trắc nghiệm bài Chạy giặc

Đề trắc nghiệm Chạy giặc có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học về bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu.

Câu 1. Bài thơ Chạy giặc là của tác giả nào?
Câu 2. Bài thơ Chạy giặc còn có tên gọi khác là gì?
Câu 3. Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và nội dung bài thơ Chạy giặc, bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 4. Bài thơ Chạy giặc được viết theo thể thơ nào?
Câu 5. Nội dung chính của các câu thơ dưới đây là gì?

”Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,

Một bàn cờ thế phút sa tay.

Bỏ nhà lũ trẻ lơ thơ chạy,

Mất ổ bầy chim dáo dác bay.

Bến Nghé của tiền tan bọt nước,

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”
Câu 6. Giá trị hiện thực thể hiện trong bài thơ Chạy giặc là:
Câu 7. Giá trị tư tưởng được thể hiện trong bài thơ Chạy giặc là:
Câu 8. Đáp án không phải nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Chạy giặc?
Câu 9. Trong câu thơ: "Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây", "súng Tây" là chỉ tiếng súng của ai?
Câu 10. Tiếng "Tây" ở đây được hiểu là chỉ thế lực ngoại xâm nào ở nước ta thời điểm bấy giờ?
Câu 11. Thời điểm khi diễn ra cuộc tàn sát của thực dân Pháp?
Câu 13. Khi giặc đến, đất nước rơi vào tình thế như thế nào?
Câu 14. Hai câu thơ nào sau đây trong bài Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét nhất sự hoảng hốt, ngơ ngác, mất phương hướng của nhân dân khi giặc Pháp xâm lược?
Câu 16. Qua hai câu thơ “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, / Mất ổ đàn chim dáo dác bay”, tác giả đã diễn tả điều gì?
Câu 17. Cụm từ “lơ xơ chạy” trong câu “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy” được hiểu là:
Câu 18. Địa danh nổi tiếng nào được tác giả Nguyễn Đình Chiểu nhắc đến trong bài thơ Chạy giặc?
Câu 19. "Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, / Nỡ để dân đen mắc nạn này?"

Hai câu thơ trên bộc lộ tâm tư gì của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?

đáp án Trắc nghiệm bài Chạy giặc

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 11B
Câu 2CCâu 12D
Câu 3BCâu 13C
Câu 4DCâu 14B
Câu 5ACâu 15D
Câu 6CCâu 16B
Câu 7CCâu 17B
Câu 8BCâu 18C
Câu 9ACâu 19B
Câu 10ACâu 20A

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác