Trắc nghiệm bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Bài tập trắc nghiệm bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Câu 1. Văn bản nhật dụng là gì?
Câu 2. Tên gọi nào không phải để gọi các cây cầu bắc qua sông Hồng tại Hà Nội?
Câu 3. Phương thức biểu đạt chủ yếu trong văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là gì?
Câu 4. Tên lịch sử của cây cầu Long Biên là gì?
Câu 5. Câu trả lời nào không đúng cho câu hỏi sau: Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử cho những sự kiện nào?
Câu 6. Tác giả so sánh chiếc cầu bắc qua sông với hình ảnh nào sau đây?
Câu 7. Chi tiết nào chứng tỏ cầu Long Biên vẫn là chứng nhân "đau thương và anh dũng"?
Câu 8. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều trong văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử?
Câu 9. Vì sao nhịp cầu bằng thép của Long Biên lại trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
Câu 10. Văn bản Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử cùng thể loại với văn bản nào sau đây?

đáp án Trắc nghiệm bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 6A
Câu 2ACâu 7D
Câu 3CCâu 8B
Câu 4ACâu 9D
Câu 5CCâu 10D

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X