Trắc nghiệm bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng có đáp án giúp các em ôn tập

Câu 1. Bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng cùng thể thơ với bài nào?
Câu 2. Hai bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu?
Câu 3. Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu 4. Trong những cụm từ so sánh sau, cụm từ nào không phải so sánh với tiếng suối?
Câu 5. Câu thơ cuối bài Rằm tháng giêng gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài?
Câu 6. Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ "Yên ba thâm xứ đàm quân sự"?
Câu 7. Bài thơ nào sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh không có hình ảnh trăng?
Câu 8. Đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng là:
Câu 9. Cả hai bài thơ đều thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lạc quan, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ, đúng hay sai?
Câu 10. Cả hai bài thơ đều có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển, bình dị, tự nhiên, đúng hay sai?
Câu 11. Hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 12. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng riêng giống nhau ở đặc điểm nào?
Câu 13. Hai bài thơ được viết theo thể loại thơ nào?
Câu 14. Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya là:
Câu 15. Ý nào chỉ ra nét khác biệt của bài Cảnh khuya so với bài Rằm tháng giêng?

đáp án Trắc nghiệm bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 9A
Câu 2BCâu 10A
Câu 3BCâu 11B
Câu 4DCâu 12D
Câu 5ACâu 13D
Câu 6CCâu 14B
Câu 7CCâu 15B
Câu 8D

Giang (Tổng hợp)

Các đề khác

X