Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng có đáp án

Đề trắc nghiệm Bài ca ngất ngưởng có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập, củng cố lại các kiến thức về tác phẩm Bài ca ngất ngưởng đã học của Nguyễn Công Trứ.

Bài ca ngất ngưởng là một trong những tác phẩm hát nói xuất sắc nhất của Nguyễn Công Trứ. Tác phẩm thể hiện cá tính tài tử của chính bản thân ông.

Cùng Đọc tài liệu ôn tập lại kiến thức về tác phẩm Bài ca ngất ngưởng thông qua bộ đề Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng có đáp án dưới đây.

Câu 1. Tên hiệu của Nguyễn Công Trứ là:
Câu 2. Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Công Trứ?
Câu 3. Nguyễn Công Trứ xuất thân trong gia đình như thế nào?
Câu 4. Nội dung sau đây đúng hay sai?

"Cuộc đời Nguyễn Công Trứ là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng chức và giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An, có lúc bị giáng chức làm lính thú ở Quảng Ngãi".
Câu 5. Đáp án không phải nội dung chính xác về sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Trứ?
Câu 6. "Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong.

Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục"

Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào?
Câu 7. "Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, / Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung"

Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?
Câu 8. Bài thơ Bài ca ngất ngưởng được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 9. Khái niệm: "Hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân". Khái niệm trên đúng hay sai?
Câu 10. Nhận định sau đây đúng hay sai?

"Nguyễn Công Trứ là người kế thừa và phát triển cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó".
Câu 11. Thể loại văn học nào sau đây không đúng với Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ?
Câu 12. Đáp án nào sau đây không phải giá trị nội dung của bài thơ Bài ca ngất ngưởng?
Câu 13. Câu thơ "Đô môn giải tổ chi niên" được hiểu như thế nào?
Câu 14. Những biểu hiện của sở thích khác thường, trái khoáy trong mười câu thơ tiếp theo là gì?
Câu 15. Từ "ngất ngưởng" được lặp lại bao nhiêu lần?
Câu 16. Theo em, từ "ngất ngưởng" trong bài thơ của Nguyễn Công Trứ được hiểu như thế nào?
Câu 17. Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" được hiểu là:
Câu 18. Ông Hi Văn trong câu thơ "Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng" là ai?
Câu 19. Câu thơ "Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 20. Nguyễn Công Trứ đã khoe những danh vị gì mà ông đạt được?
Câu 21. Nhận định sau đây đúng hay sai? "Có thể coi các câu thơ 3, 4, 5 ,6 là một sự tổng kết toàn bộ quãng đời oanh liệt của Nguyễn Công Trứ ở chốn quan trường qua giọng thơ kiêu hãnh và khinh bạc. Đó là thái độ ngất ngưởng, cao ngạo của một con người vừa tự tin vào tài năng, nhân cách mình, vừa coi nhẹ danh vọng chốn phù vân ngay khi đang ở đỉnh cao danh vọng, khi đang sống giữa hư vinh"

đáp án Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 12D
Câu 2DCâu 13D
Câu 3DCâu 14D
Câu 4ACâu 15C
Câu 5BCâu 16B
Câu 6DCâu 17C
Câu 7DCâu 18A
Câu 8ACâu 19D
Câu 9ACâu 20D
Câu 10BCâu 21A
Câu 11C

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X