Trắc nghiệm bài Bàn về phép học có đáp án

Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 bài Bàn về phép học (có đáp án) giúp ôn tập và củng cố kiến thức về bài Bàn về phép học.

Câu 1. Nguyễn Thiếp là người thầy, là nhân sĩ nổi tiếng vào thời kì nào?
Câu 2. Một danh hiệu về người thầy của Nguyễn Thiếp mà nhân dân thường gọi là gì?
Câu 3. Câu nào dưới đây nói đúng về thể "tấu"?
Câu 4. Bàn luận về phép học được trích dẫn từ đâu ?
Câu 5. Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung được viết vào năm nào ?
Câu 6. Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì ?
Câu 7. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở văn bản Bàn luận về phép học ?
Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất ý nghĩa của câu " Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường" ?
Câu 9. Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán ?
Câu 10. Các "phép học" mà Nguyễn Thiếp bàn luận đến trong bài tấu của mình là những phép nào ?
Câu 11. Câu văn nào thể hiện rõ nhất tác dụng của các "phép học" mà Nguyễn Thiếp nêu lên ?
Câu 12. Trong văn bản gửi cho vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp đã đề cập đến ba điều mà các bậc làm vua nên biết. Đó là ba điều gì?
Câu 13. Câu nào sau đây trong đoạn trích nêu rõ vai trò của việc học?
Câu 14. Theo Nguyễn Thiếp, muốn học tốt thì phải làm gì?

đáp án Trắc nghiệm bài Bàn về phép học - Nguyễn Thiếp

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 8B
Câu 2BCâu 9A
Câu 3DCâu 10D
Câu 4BCâu 11D
Câu 5BCâu 12C
Câu 6DCâu 13B
Câu 7CCâu 14C

Hà Anh (Tổng hợp)

Các đề khác

X