Phân loại, tên gọi của cacbohiđrat

Trắc nghiệm lý thuyết Hóa mức độ vận dụng cao số 10 - Ôn tập các kiến thức phân loại, tên gọi của cacbohiđrat.

Câu 1. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
Câu 2. Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh
Câu 3. Saccarozơ thuộc loại:
Câu 4. Đồng phân của glucozơ là
Câu 5. Chất tham gia phản ứng tráng gương là
Câu 6. Trong phân tử của cacbohIđrat luôn có
Câu 7. Glucozơ không thuộc loại:
Câu 8. Chất nào sau đây không tan trong nước?
Câu 9. Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật... Chất X là
Câu 10. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 (to) , không xảy ra phản ứng tráng bạc
Câu 11. Thuốc thử để nhận biết tinh bột là
Câu 12. Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
Câu 13. Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
Câu 14. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
Câu 15. Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây?
Câu 16. Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?
Câu 17. Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là
Câu 18. Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong?
Câu 19. Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?
Câu 20. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
Câu 21. Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là
Câu 22. Chất có công thức phân tử C6H12O6 là
Câu 23. Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
Câu 24. Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?
Câu 25. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
Câu 26. Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi:
Câu 27. Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất?
Câu 28. Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là
Câu 29. Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc
Câu 30. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
Câu 31. Chất có nhiều trong quả chuối xanh là
Câu 32. Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng?
Câu 33. Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
Câu 34. Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
Câu 35. Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là:
Câu 36. Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là
Câu 37. Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích?
Câu 38. Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là
Câu 39. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là
Câu 40. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
Câu 41. Polime nào sau đây được dùng làm tơ sợi:
Câu 42. Xenlulozơ không phản ứng được với chất nào sau đây:
Câu 43. Chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường :

đáp án Phân loại, tên gọi của cacbohiđrat

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 23A
Câu 2BCâu 24D
Câu 3BCâu 25C
Câu 4BCâu 26C
Câu 5DCâu 27C
Câu 6ACâu 28B
Câu 7DCâu 29A
Câu 8ACâu 30C
Câu 9DCâu 31D
Câu 10ACâu 32D
Câu 11ACâu 33C
Câu 12ACâu 34D
Câu 13ACâu 35A
Câu 14DCâu 36D
Câu 15CCâu 37D
Câu 16DCâu 38D
Câu 17CCâu 39A
Câu 18DCâu 40A
Câu 19DCâu 41C
Câu 20ACâu 42B
Câu 21DCâu 43B
Câu 22C

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X