Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh số 4

Thử sức ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh đề số 4 bám sát phân bổ chương trình học.

Câu 1. Trong điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, các enzim phân giải đường Lactozơ là sản phẩm dịch mã của
Câu 2. Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E. Coli trong môi trường chứa ${N^{14}}$ sau lần phân đôi thứ 1, người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa ${N^{15}}$ để cho mỗi tế bào con phân đôi 1 lần (lần 2). Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có ${N^{14}}$ để chúng phân đôi 1 lần nữa (lần 3). Số phân tử ADN chứa cả ${N^{14}}$ và ${N^{15}}$ sau lần phân đôi thứ 3 là
Câu 3.

Trong hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa, lúa mì Triticum monococcum (hệ gen AA, 2n = 14) lai với lúa mì hoang dại Aegilops speltoides(hệ gen BB, 2n = 14) được con lai (hệ gen AB, 2n = 14) bị bất thụ; xảy ra sự lưỡng bội hóa bộ NST của lúa lai tạo lúa mì Triticum dicoccum(hệ gen AABB, 4n = 28), dạng lúa mì Triticum dicoccum lai với lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa (hệ gen DD, 2n = 14) được con lai có hệ gen ABD với 3n = 21 cũng bị bất thụ; lưỡng bội hóa bộ NST của con lai tạo dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) có hệ gen AABBDD với 6n = 42. Lúa mì hiện nay được gọi là

Câu 4. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' 5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3' 5'.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:
Câu 5. Khi nói về NST giới tính ở người, phát biểu đúng là:
Câu 6. Người ta tiến hành tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinuclêôtit từ hỗn hợp ba loại nuclêôtit với tỉ lệ như sau: 20% ađênin (A), 30% guanin (G) và 50% timin (T). Tính theo lí thuyết, các bộ ba mã hóa được tạo ra chiếm tỉ lệ
Câu 7. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ $\frac{{A + T}}{{G + X}} = 25\% $ thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tử ADN này là
Câu 8. Khi nói về hoán vị gen (HVG), phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Câu 9. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lí thuyết, phép lai AaBb${X^{DE}}{X^{de}}$ x AaBb${X^{DE}}Y$cho đời con có kiểu hình trội về cả bốn tính trạng trên chiếm tỷ lệ là
Câu 10. Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A,a; B,b và D,d cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai P: AaBbDd × AaBbDd cho đời con có các kiểu hình với tỉ lệ tương ứng từ cao nhất đến thấp nhất là
Câu 11. Các tế bào sinh tinh trùng đều có kiểu gen $\frac{{AB}}{{ab}}$. Có 1000 tế bào sinh tinh trùng bước vào giảm phân bình thường. Trong đó có 200 tế bào có hoán vị gen, không có hiện tượng đột biến xảy ra . Tần số hoán vị gen là
Câu 12. Ở thuốc lá, người ta tiến hành lai các cây có kiểu gen: P: AaBB x AAbb thu được con lai ${F_1}$. Giả sử trong số các con lai ${F_1}$ có các kiểu gen: I- AAaaBB , II- AAaaBb, III- AABBb, IV- AaBBb, V- AABbb, VI- AaBbb, VII- AAaBBb, VIII- AAABBb, IX- AAaBbb, X- AAABbb. Các thể tam nhiễm gồm:
Câu 13. Đối với những loài cây sinh sản sinh dưỡng, để có thể dễ dàng xác định được mức phản ứng của một kiểu gen người ta sẽ
Câu 14. Ở cây hoa phấn:
- Lai thuận: P: ♀cây lá đốm x ♂ cây lá xanh → ${F_1}$: 100% cây lá đốm.
- Lai nghịch: P: ♀cây lá xanh x ♂ cây lá đốm → ${F_1}$: 100% cây lá xanh.
Cho cây lai ${F_1}$ ở phép lai thuận thụ phấn cho cây lai ${F_1}$ của phép lai nghịch được ${F_2}$. Tiếp tục cho các cây ${F_2}$ giao phấn với nhau được ${F_3}$ có kết quả là
Câu 15. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như nhau. Tiến hành phép lai P: $\frac{{AB}}{{ab}}$Dd x Dd, trong tổng số cá thể thu được ở ${F_1}$, số cá thể có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 50,73%. Theo lí thuyết, số cá thể ${F_1}$ có kiểu hình lặn về hai trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ
Câu 16. Đâu là đặc điểm của quần thể tự thụ phấn?
Câu 17. Cho một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở P: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa có sức sống bình thường nhưng không có khả năng sinh sản. Cấu trúc di truyền ở thế hệ ${F_3}$ của quần thể là:
Câu 18. Ở người, xét 4 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y) các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau. Gen thứ 4 có 3 alen nằm trên NST giới tính Y (không có alen trên X). Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là
Câu 19. Những thành tựu nào không phải là thành tựu của công nghệ gen ?
1.Tạo giống bông kháng sâu hại.
2. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt trừ sâu bọ gây hại.
3. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt.
4. Tạo chuột nhắt mang gen tăng trưởng của chuột cống.
5. Tạo ra cừu Đôly
6. Tạo dê sản xuất ra tơ nhện trong sữa.
7. Tạo giống cừu có gen quy định tổng hợp protein huyết tương người.
Câu 20. Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là:
Câu 21. Cho sơ đồ phả hệ sau:
img
Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm trên NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và không mắc cả hai bệnh P, Q là
Câu 22. Loại bệnh di truyền nào sau đây được phát sinh ở đời con mà nguyên nhân chủ yếu là do người mẹ đã ngoài 35 tuổi sinh ra.
Câu 23. Trong các nhân tố tiến hóa: 1- Đột biến, 2- Di gen, 3- Nhập gen, 4- Chọn lọc tự nhiên, 5- Các yếu tố ngẫu nhiên, 6- Giao phối không ngẫu nhiên. Các nhân tố làm nghèo vốn gen của quần thể gồm:
Câu 24. Cơ quan tương tự là những cơ quan
Câu 25. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là loài mới vì
Câu 26. Có hai quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể thứ 2 có 300 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể của quần thể 2 di cư vào quần thể 1 tạo nên quần thể mới. Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng di truyền thì kiểu gen AA có tỉ lệ
Câu 27. Dạng vượn người được xem là họ hàng gần gũi nhất với con người là
Câu 28. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây:
(1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường .
(3) Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái.
(4) Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.
Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?
Câu 29. Cá rô phi nuôi ở nước ta chỉ sống trong khoảng nhiệt độ từ 5,6$^0C$ đến 42$^0C$. Khoảng nhiệt độ này được gọi là
Câu 30. Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
Câu 31. Ở một quần thể cá chép, sau khi khảo sát thì thấy có 15% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 50% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 35% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Làm thế nào để trong thời gian tới, tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản sẽ tăng lên?
Câu 32. Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ đa dạng sinh học là:
Câu 33. Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
1. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
2. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
3. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
4. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
5. Loài kiến sống trên cây kiến.
Những mối quan hệ khônggây hại cho các loài tham gia mối quan hệ đó là:
Câu 34. Cho sơ đồ tháp sinh thái năng lượng sau đây:
img
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên có hiệu suất sinh thái là:
Câu 35. Vai trò quan trọng nhất chỉ có ở thụ tinh kép mà không có ở thụ tinh đơn là:
Câu 36. Để tiến hành cố định đạm thì phải:
(1) có enzim nitrôgenaza.
(2) có chất khử NADH.
(3) có môi trường kị khí.
(4) có năng lượng ATP.
(5) có cộng sinh với sinh vật khác.
Phương án đúng:
Câu 37. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 38. Ở trẻ em, nếu dư thừa loại hoocmôn nào sau đây thì sẽ gây bệnh khổng lồ?
Câu 39. Trong một chu kì tim của người bình thường, thời gian máu chảy từ tâm thất vào động mạch là bao nhiêu giây?
Câu 40. Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng ống?

đáp án Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh số 4 có đáp án

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 21B
Câu 2CCâu 22A
Câu 3ACâu 23D
Câu 4ACâu 24D
Câu 5DCâu 25C
Câu 6ACâu 26B
Câu 7CCâu 27B
Câu 8DCâu 28B
Câu 9DCâu 29B
Câu 10CCâu 30D
Câu 11CCâu 31C
Câu 12ACâu 32B
Câu 13BCâu 33C
Câu 14DCâu 34D
Câu 15CCâu 35B
Câu 16BCâu 36C
Câu 17BCâu 37A
Câu 18ACâu 38B
Câu 19ACâu 39D
Câu 20DCâu 40C

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X