Trang chủ

Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Địa số 2

Thử sức ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Địa đề số 2 bám sát phân bổ chương trình học.

Câu 1. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất ở khu vực đồi núi nước ta?
Câu 2. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
Câu 3. Nhiệt độ trung bình năm nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
Câu 4. Loại đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi là
Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản?
Câu 6. Điểm giống nhau giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung?
Câu 8. Địa hình có sự bất đối xứng rõ nét ở hai sườn đông - tây là đặc điểm của vùng núi nào sau đây?
Câu 9. Nhân tố nào sau đây gây ra nhiều trở ngại đối với các hoạt động du lịch, công nghiệp khai khoáng ở nước ta?
Câu 12. Đặc trưng cơ bản về khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
Câu 13. Đặc điểm chung của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 14. Rừng ngập mặn ven biển của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng
Câu 15. Tín phong bán cầu Bắc hoạt động mạnh vào thời kì
Câu 16. Cảnh quan tiêu biểu của thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam là
Câu 17. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 14, các cao nguyên xếp theo thứ tự từ bắc vào nam như sau
Câu 18. Thiên nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
Câu 19. Thành phần dân cư của Hoa Kì chủ yếu có nguồn gốc từ
Câu 20. Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương do
Câu 21. Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật nào?
Câu 22. Hệ sinh thái ở độ cao từ 1600 - 1700m đến 2600m có đặc điểm là
Câu 23. Địa hình nước ta có đặc điểm nào sau đây?
Câu 24. Vị trí địa lí của nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không phải của sông ngòi nước ta?
Câu 26. Tháng mưa cực đại lùi dần từ Bắc Bộ đến Trung bộ là do
Câu 27. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về chế độ nhiệt và mưa của Đà Lạt và Nha Trang?
Câu 28. Để bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp ở các đồng bằng của nước ta cần
Câu 29. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn?
Câu 30. Nguyên nhân chủ yếu làm cho đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông là do
Câu 31. Dựa vào biểu đồ sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?
Câu 32. Ở Trung bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào tháng IX - X là do
Câu 33. Nguyên nhân gây mưa cho khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta vào đầu mùa hạ, do hoạt động của khối khí
Câu 34. Quá trình phong hóa hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại của nước ta được thể hiện là
Câu 35. Cho bảng số liệu:

 GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA HOA KÌ VÀ NHẬT BẢN, NĂM 2014 (Đơn vị: Tỉ USD)

NướcTổng sốGDP phân theo khu vực kinh tế
Khu vực IKhu vực IIKhu vực III
Hoa Kì17393,1838,93470,613083,6
Nhật Bản4596,292,11224,13280,0


(Nguồn: Woldbank.org)

Nhận xét nào sau đây đúng về GDP của Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014?  
Câu 36. Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta do
Câu 37. Cho biểu đồ về GDP của In-đô-nê-xi-a, giai đoạn 2000 - 2015: 



(Nguồn: Bài tập trắc nghiệm Địa lí 11, NXB Giáo dục, 2017) 

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? 
Câu 38. Ở nước ta, thiên nhiên miền núi phân hóa theo đông - tây chủ yếu do
Câu 40. Biện pháp nào sau đây là quan trọng hàng đầu để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước?

đáp án Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Địa số 2 có đáp án

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 21A
Câu 2CCâu 22C
Câu 3CCâu 23B
Câu 4DCâu 24B
Câu 5ACâu 25C
Câu 6ACâu 26A
Câu 7BCâu 27C
Câu 8BCâu 28B
Câu 9CCâu 29C
Câu 10CCâu 30C
Câu 11BCâu 31C
Câu 12ACâu 32A
Câu 13ACâu 33A
Câu 14CCâu 34C
Câu 15DCâu 35D
Câu 16CCâu 36C
Câu 17CCâu 37C
Câu 18BCâu 38B
Câu 19BCâu 39A
Câu 20BCâu 40C

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác