Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 3

Bộ đề trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm phần 3 có đáp án giúp các em ôn tập và rèn luyện các kiến thức đã được học

Câu 1. Cho các dung dịch Ba( HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Câu 2. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.

(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm đều tạo ra NaOH là
Câu 3. Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ
Câu 4. Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời
Câu 5. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai :
Câu 7. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính
Câu 8. Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
Câu 9. Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
Câu 10. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
Câu 11. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
Câu 12. Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
Câu 13. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
Câu 14. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
Câu 15. Cho các chất sau: Al, Zn, Al(OH)3, Zn(OH)2, ZnO, CrO, Cr2O3, Cr(OH)3. Tổng số chất có tính lưỡng tính là?
Câu 16. Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
Câu 17. Muối nào sau đây thuộc loại muối axit?
Câu 18. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?
Câu 19. Cho các phát biểu sau:

(a) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng cách điện phân AlCl3 nóng chảy.

(b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

(c) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch loãng, dư.

(d) Hợp chất NaHCO3 có tính chất lưỡng tính.

(e) Muối Ca(HCO3)2 kém bền với nhiệt.

Số phát biểu đúng là
Câu 20. Nhôm hiđroxit Al(OH)3 tan trong dung dịch nào sau đây?
Câu 21. Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation nào sau đây?
Câu 22. Thực hiện các phản ứng sau:

(1) X + CO2 → Y

(2) 2X + CO2 → Z + H2O

(3) Y + T → Q + X + H2O

(4) 2Y + T → Q + Z + H2O

Hai chất X, T tương ứng là
Câu 23. Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
Câu 24. Khi làm thí nghiệm với $H _{2} SO _{4}$ đặc nóng thường sinh ra khí $SO _{2}$.. Để hạn chế khí $SO _{2}$ thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch.
Câu 25. Chất nào sau đây là muối trung hòa?
Câu 26. Hai kim loại nào sau đây đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường?
Câu 27. Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?
Câu 28. Ở nhiệt độ cao, oxit nào sau đây không bị khí $H _{2}$ khử?
Câu 29. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
Câu 30. Dung dịch nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch CrCl3 thu được kết tủa?

đáp án Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 3

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 16A
Câu 2CCâu 17B
Câu 3BCâu 18A
Câu 4BCâu 19A
Câu 5BCâu 20A
Câu 6DCâu 21B
Câu 7BCâu 22D
Câu 8ACâu 23A
Câu 9CCâu 24C
Câu 10BCâu 25A
Câu 11DCâu 26A
Câu 12CCâu 27C
Câu 13DCâu 28A
Câu 14DCâu 29C
Câu 15DCâu 30B

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X