Luyện giải đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn Sử chuyên Nguyễn Trãi lần 1 dành cho các em học sinh lớp 12 tham khảo và thử sức mình ngay tại nhà.

Luyện giải đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn Sử chuyên Nguyễn Trãi lần 1 dành cho các em học sinh lớp 12 tham khảo và thử sức mình ngay tại nhà.

Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây ở Đông Bắc Á trở thành một trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á?
Câu 2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp bỏ vốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nào sau đây?
Câu 3. Một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị của Trần Phú là
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản suy thoái trong thập niên 70 của thế kỉ XX là do
Câu 5. Năm 1991, Hiệp định nào dưới đây đã được kí kết?
Câu 6. Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, nguyên nhân khách quan nào sau đây khiến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra thuận lợi?
Câu 7. Hội nghị quốc tế tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc (1945) được họp tại
Câu 8. Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, cuộc cách mạng - khoa học kĩ thuật chủ yếu diễn ra về
Câu 9. Lực lượng được Nguyễn Ái Quốc sử dụng làm cầu nối đưa lý luận cách mạng giải phóng dân tộc vào phong trào công nhân Việt Nam là
Câu 10. Một trong những khẩu hiệu chính trị xuất hiện trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là
Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng khó khăn, hạn chế của kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952 – 1973?
Câu 12. Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên sự phân chia đối lập giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 13.

Các Hội nghị Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1939 đến năm 1945, đều tập trung vào mục tiêu

Câu 14. Giữa các tổ chức yêu nước cách mạng ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX không có sự khác nhau về
Câu 15. Nội dung chính sách đối ngoại “định hướng Đại Tây Dương” của Liên bang Nga đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là ngả về
Câu 16. Khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền vì
Câu 17. Giai cấp tư sản Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) có điểm gì tương đồng với giai cấp tư sản phương Tây?
Câu 18. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) đã thông qua văn kiện lịch sử nào dưới đây?
Câu 19. Nhiệm vụ hàng đầu của Tây Âu trong khoảng 5 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 20. Tổ chức nào dưới đây tiêu biểu cho khuynh hướng tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 21. Nội dung nào không phải là một trong các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương được các nước tham dự Hội nghị Giơnevơ (1954) tôn trọng?
Câu 22. Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Tây Nguyên năm 1975, quân dân Việt Nam đều tiến công vào
Câu 23. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), thắng lợi nào dưới đây đã buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?
Câu 24. Một biểu hiện về tính chất cách mạng trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là
Câu 25. Trong những năm 1961 – 1965, đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
Câu 26. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thuộc phạm trù “Cần vương”?
Câu 27. So với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm mới là
Câu 28. Sự kiện lịch sử nào dưới đây ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1930?
Câu 29. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, tính chất dân chủ không phải là điển hình vì
Câu 30. Theo nội dung của kế hoạch Nava, từ thu – đông 1954, ở Bắc Bộ của Việt Nam thực dân Pháp chủ trương thực hiện
Câu 31. Một trong những mục tiêu của Bộ Chính trị Trung ương Đảng khi quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (12 – 1953) là
Câu 32. Để giành độc lập cho dân tộc Việt Nam, đầu thế kỉ XX Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng phương pháp
Câu 33. Sự kiện khách quan nào dưới đây trực tiếp tạo ra thời cơ “ngàn năm có một” cho cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra thắng lợi?
Câu 34. Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
Câu 35. Một trong những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Câu 36. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi (3 – 1975) đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của Việt Nam từ tiến công chiến lược phát triển thành
Câu 37. Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám (1945) và hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của Việt Nam đều
Câu 38. Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Sơ bộ giữa Việt Nam và Pháp (6-3-1946)?
Câu 39. Chiến thắng có ý nghĩa mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1968) là
Câu 40. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng miền Nam trong những năm 1954 – 1975 là

đáp án Luyện giải đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn Sử chuyên Nguyễn Trãi lần 1

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 21A
Câu 2BCâu 22A
Câu 3ACâu 23B
Câu 4CCâu 24B
Câu 5BCâu 25B
Câu 6DCâu 26B
Câu 7DCâu 27C
Câu 8BCâu 28D
Câu 9CCâu 29C
Câu 10ACâu 30C
Câu 11ACâu 31C
Câu 12DCâu 32D
Câu 13DCâu 33B
Câu 14ACâu 34D
Câu 15ACâu 35A
Câu 16DCâu 36C
Câu 17DCâu 37B
Câu 18BCâu 38A
Câu 19CCâu 39B
Câu 20DCâu 40A

Hà Anh (Tổng hợp)

Các đề khác

X