Trang chủ

Hỏi đáp sử 9 bài 5 : Các nước Đông Nam Á

Các câu hỏi thường gặp bài 5 lịch sử 9 : Các nước Đông Nam Á

đáp án Hỏi đáp sử 9 bài 5 : Các nước Đông Nam Á

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1Thời gian gần đây, khi tình hình Biển Đông xuất hiện những biến động phức tạp, các thế lực thù địch một lần nữa lại lợi dụng vấn đề này để bóp méo sự thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam, từ đó khuấy động lòng dân, hòng gây mất ổn định tình hình an ninh, trật tự trong nước và làm tổn hại đến quan hệ của Việt Nam với các nước liên quan.

Trước hết, phải tái khẳng định rằng, chủ quyền quốc gia là không thể từ bỏ và đây cũng là nguyên tắc bất biến trong quá trình dựng và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Riêng với vấn đề Biển Đông, những người đứng đầu Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển ở Biển Đông được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) mà Việt Nam và các nước ở Biển Đông đều là thành viên. Với vấn đề chủ quyền lãnh thổ nói chung và vấn đề Biển Đông nói riêng, lập trường nhất quán của Việt Nam là giải quyết mâu thuẫn thông qua thương lượng hòa bình trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982 và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).

Thực tế cho thấy, mỗi khi chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia của Việt Nam trên Biển Đông bị xâm phạm, lãnh đạo Đảng, Nhà nước luôn thể hiện tinh thần đấu tranh kiên quyết, kiên trì bằng các biện pháp hòa bình, cụ thể là thông qua các diễn đàn, các cuộc gặp gỡ trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao... Những năm gần đây, khi vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, chúng ta càng có thêm nhiều cơ hội để đưa ra tiếng nói, khẳng định chủ quyền ở Biển Đông tại các cơ chế, diễn đàn đa phương. Ví dụ điển hình nhất là trong thời gian đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam đã nhiều lần nêu vấn đề Biển Đông để cộng đồng quốc tế có cái nhìn khách quan, đúng đắn về vấn đề này.
Câu 18Thời gian gần đây, khi tình hình Biển Đông xuất hiện những biến động phức tạp, các thế lực thù địch một lần nữa lại lợi dụng vấn đề này để bóp méo sự thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam, từ đó khuấy động lòng dân, hòng gây mất ổn định tình hình an ninh, trật tự trong nước và làm tổn hại đến quan hệ của Việt Nam với các nước liên quan.

Trước hết, phải tái khẳng định rằng, chủ quyền quốc gia là không thể từ bỏ và đây cũng là nguyên tắc bất biến trong quá trình dựng và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Riêng với vấn đề Biển Đông, những người đứng đầu Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển ở Biển Đông được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) mà Việt Nam và các nước ở Biển Đông đều là thành viên. Với vấn đề chủ quyền lãnh thổ nói chung và vấn đề Biển Đông nói riêng, lập trường nhất quán của Việt Nam là giải quyết mâu thuẫn thông qua thương lượng hòa bình trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982 và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).

Thực tế cho thấy, mỗi khi chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia của Việt Nam trên Biển Đông bị xâm phạm, lãnh đạo Đảng, Nhà nước luôn thể hiện tinh thần đấu tranh kiên quyết, kiên trì bằng các biện pháp hòa bình, cụ thể là thông qua các diễn đàn, các cuộc gặp gỡ trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao... Những năm gần đây, khi vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, chúng ta càng có thêm nhiều cơ hội để đưa ra tiếng nói, khẳng định chủ quyền ở Biển Đông tại các cơ chế, diễn đàn đa phương. Ví dụ điển hình nhất là trong thời gian đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam đã nhiều lần nêu vấn đề Biển Đông để cộng đồng quốc tế có cái nhìn khách quan, đúng đắn về vấn đề này.
Câu 2
Thời gianNước tham gia
– Ngày 8-8-1967Năm nước tham gia ASEAN: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po và Thái Lan.
– Năm 1984Bru-nây trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN.
– Tháng 7-1995Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN.
– Tháng 7-1997Lào, Mi-a-ma gia nhập ASEAN.
– Tháng 4-1999Cam-pu-chia được kết nạp vào tổ chức ASEAN.
Câu 19
Thời gianNước tham gia
– Ngày 8-8-1967Năm nước tham gia ASEAN: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po và Thái Lan.
– Năm 1984Bru-nây trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN.
– Tháng 7-1995Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN.
– Tháng 7-1997Lào, Mi-a-ma gia nhập ASEAN.
– Tháng 4-1999Cam-pu-chia được kết nạp vào tổ chức ASEAN.
Câu 3Tháng 2-1976, các nước ASEAN kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là:

– Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

– Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

– Hợp tác và phát triển có kết quả.
Câu 20Tháng 2-1976, các nước ASEAN kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là:

– Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

– Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

– Hợp tác và phát triển có kết quả.
Câu 4Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Câu 21Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Câu 5Sau khi giành được độc lập, đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, nhiều nước của Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vực. Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) được thành lập tại tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po và Thái Lan.
Câu 22Sau khi giành được độc lập, đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, nhiều nước của Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vực. Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) được thành lập tại tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po và Thái Lan.
Câu 6Những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945:
- Tháng 8 - 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị của thực dân.
- Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX:
+ Lần lượt các nước giành được độc lập.
+ Tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).
Câu 23Những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945:
- Tháng 8 - 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị của thực dân.
- Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX:
+ Lần lượt các nước giành được độc lập.
+ Tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).
Câu 7- Đông Nam Á là khu vực rộng gần 4,5 km2, dân số 536 triệu ( năm 2002 ).

- Đông Nam Á ngày nay có 11 nước là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Bru- nây, Đông-ti-mo, Mi-an-ma, Sin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.

- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng khắp toàn thế giới (12-1941), các nước Đông Nam Á lại bị quân Nhật chiếm đóng thống trị và gây nhiều tội ác đối với nhân dân ở khu vực này. Cuộc đấu tranh chống Phát xít Nhật giải phóng đất nước bùng lên mạnh mẽ khắp nơi.
Câu 24- Đông Nam Á là khu vực rộng gần 4,5 km2, dân số 536 triệu ( năm 2002 ).

- Đông Nam Á ngày nay có 11 nước là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Bru- nây, Đông-ti-mo, Mi-an-ma, Sin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.

- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng khắp toàn thế giới (12-1941), các nước Đông Nam Á lại bị quân Nhật chiếm đóng thống trị và gây nhiều tội ác đối với nhân dân ở khu vực này. Cuộc đấu tranh chống Phát xít Nhật giải phóng đất nước bùng lên mạnh mẽ khắp nơi.
Câu 8* Biến đổi thứ nhất: Các nước Đông Nam Á đến nay đã giành được độc lập.

– Nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.

* Biến đổi thứ hai: Từ khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á ra sức xây dựng nền kinh tế – xã hội và đạt được những thành tựu to lớn.

* Biến đổi thứ ba: Đến tháng 7 – 1997, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị I kinh tế khu vực Đông Nam Á nhằm xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.
Câu 25* Biến đổi thứ nhất: Các nước Đông Nam Á đến nay đã giành được độc lập.

– Nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.

* Biến đổi thứ hai: Từ khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á ra sức xây dựng nền kinh tế – xã hội và đạt được những thành tựu to lớn.

* Biến đổi thứ ba: Đến tháng 7 – 1997, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị I kinh tế khu vực Đông Nam Á nhằm xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.
Câu 9Việt Nam có những thuận lợi khi tham gia ASEAN:

– Điều kiện đất nước ổn định, đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ Việt Nam phù hợp với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa.

– Đất nước, con người Việt Nam có những nét tương đồng với các quốc gia Đông Nam Á vì vậy có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm để phát triển… nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các nước này.

– Hợp tác với các nước trong khối ASEAN tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh với các nước trong khu vực và thế giới.
Câu 26Việt Nam có những thuận lợi khi tham gia ASEAN:

– Điều kiện đất nước ổn định, đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ Việt Nam phù hợp với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa.

– Đất nước, con người Việt Nam có những nét tương đồng với các quốc gia Đông Nam Á vì vậy có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm để phát triển… nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các nước này.

– Hợp tác với các nước trong khối ASEAN tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh với các nước trong khu vực và thế giới.
Câu 10– Quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu có lúc căng thẳng, tùy theo tình hình thế giới và khu vực, nhất là tùy theo biến động của tình hình ở Cam-pu-chia.

– Từ khi vấn đề Cam-pu-chia đi vào xu thế hòa giải và hòa nhập dân tộc, Việt Nam thi hành chính sách đối ngoại “Muốn làm bạn với tất cả các nước”, quan hệ ASEAN – Việt Nam ngày càng cải thiện.

– Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia hiệp ước Ba-li, tháng 7/1995 chính thức gia nhập ASEAN đánh giá bước phát triển mới trong việc tăng cường hợp tác ở khu vực vì một “Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển”.

– Sau khi gia nhập ASEAN (28-7-1995), mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật ngày càng được đẩy mạnh.
Câu 27– Quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu có lúc căng thẳng, tùy theo tình hình thế giới và khu vực, nhất là tùy theo biến động của tình hình ở Cam-pu-chia.

– Từ khi vấn đề Cam-pu-chia đi vào xu thế hòa giải và hòa nhập dân tộc, Việt Nam thi hành chính sách đối ngoại “Muốn làm bạn với tất cả các nước”, quan hệ ASEAN – Việt Nam ngày càng cải thiện.

– Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia hiệp ước Ba-li, tháng 7/1995 chính thức gia nhập ASEAN đánh giá bước phát triển mới trong việc tăng cường hợp tác ở khu vực vì một “Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển”.

– Sau khi gia nhập ASEAN (28-7-1995), mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật ngày càng được đẩy mạnh.
Câu 11Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, thế giới chấm dứt chiến tranh lạnh, tình hình chính trị trong khu vực Đông Nam Á được cải thiện, xu hướng từ đối đầu sang đối thoại hợp tác, hòa nhập khu vực được mở ra.

Từ đó, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên. Đến đầu tháng 4 – 1999,10 nước Đông Nam Á đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế. Từ năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á trở thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), năm 1994, lập diễn đàn khu vực (APT) có sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khu vực. Như vậy, một chương mới đã mở ra trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 28Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, thế giới chấm dứt chiến tranh lạnh, tình hình chính trị trong khu vực Đông Nam Á được cải thiện, xu hướng từ đối đầu sang đối thoại hợp tác, hòa nhập khu vực được mở ra.

Từ đó, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên. Đến đầu tháng 4 – 1999,10 nước Đông Nam Á đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế. Từ năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á trở thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), năm 1994, lập diễn đàn khu vực (APT) có sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khu vực. Như vậy, một chương mới đã mở ra trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 12– Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.

– Tháng 2-1976, Hiệp ước Ba-li được kí kết tại In-đô-nê-xi-a, lúc này quan hệ giữa ASEAN với ba nước Đông Dương được cải thiện rõ rệt như thiết lập các mối quan hệ ngoại giao và bắt đầu có những chuyến viếng thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao.

– Từ cuối những năm 70 đến giữa những năm 80 của thế kỉ XX, do những biến động về chính trị, xã hội ở Cam-pu-chia và sự kích động, can thiệp của một số nước lớn, quan hệ giữa ASEAN với ba nước Đông Dương lại trở nên căng thẳng, đối đầu. Đây cũng là thời kì kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh nhờ thực hiện chiến lược công nghiệp hóa về xuất khẩu.

– Năm 1984, tổ chức ASEAN kết nạp thêm Bru-nây.

– Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN tiếp tục được mở rộng trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi: kết nạp Việt Nam (7-1995), Lào và Mi-a-ma (9-1997), Cam-pu-chia (4-1999), nâng số thành viên lên 10 nước. Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, Ổn định và cùng phát triển.
Câu 29– Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.

– Tháng 2-1976, Hiệp ước Ba-li được kí kết tại In-đô-nê-xi-a, lúc này quan hệ giữa ASEAN với ba nước Đông Dương được cải thiện rõ rệt như thiết lập các mối quan hệ ngoại giao và bắt đầu có những chuyến viếng thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao.

– Từ cuối những năm 70 đến giữa những năm 80 của thế kỉ XX, do những biến động về chính trị, xã hội ở Cam-pu-chia và sự kích động, can thiệp của một số nước lớn, quan hệ giữa ASEAN với ba nước Đông Dương lại trở nên căng thẳng, đối đầu. Đây cũng là thời kì kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh nhờ thực hiện chiến lược công nghiệp hóa về xuất khẩu.

– Năm 1984, tổ chức ASEAN kết nạp thêm Bru-nây.

– Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN tiếp tục được mở rộng trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi: kết nạp Việt Nam (7-1995), Lào và Mi-a-ma (9-1997), Cam-pu-chia (4-1999), nâng số thành viên lên 10 nước. Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, Ổn định và cùng phát triển.
Câu 13Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam ÁCâu 30Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á
Câu 14Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác trên lĩnh vực kinh tếCâu 31Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác trên lĩnh vực kinh tế
Câu 15Lí do cụ thể liên quan trực tiếp với việc giải thể khối SEANTO (9/1975 là Thất bại của đế quốc Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954- 1975).Câu 32Lí do cụ thể liên quan trực tiếp với việc giải thể khối SEANTO (9/1975 là Thất bại của đế quốc Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954- 1975).
Câu 16- Vì SEANTO là công cụ xâm lược do Mĩ lập ra

- Vì SEANTO chống lại phong trào giải phóng dân tộc.

- Vì một số nước Đông Nam Á (như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,...) có chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.
Câu 33- Vì SEANTO là công cụ xâm lược do Mĩ lập ra

- Vì SEANTO chống lại phong trào giải phóng dân tộc.

- Vì một số nước Đông Nam Á (như Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,...) có chính sách đối ngoại hòa bình trung lập.
Câu 17Đế quốc Mĩ là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác