Đề luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sử năm 2021 số 19 (có đáp án)

Đề luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sử năm 2021 số 19 (có đáp án) chính là một tài liệu hữu ích giúp em ôn luyện thi đại học môn Sử tốt nhất.

Câu 1. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2. Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia
Câu 3. Chiến tranh thế giới thứ hai không diễn ra ở châu lục nào?
Câu 4. Những ngành công nghiệp nào của Liên Xô đứng đầu thế giới giai đoạn (1950 đến những năm 70)?
Câu 5. Trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, khuynh hướng bạo động gắn liền với nhân vật tiêu biểu nào?
Câu 6. Vì sao từ 1950-1951, nền kinh tế Nhật Bản được khôi phục và đạt mức trước chiến tranh?
Câu 7. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930) là sự kết hợp của những yếu tố nào?
Câu 8. Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896)?
Câu 9. Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp chứng tỏ điều gì?
Câu 10. Năm 1969, nước Mĩ đã đạt được thành tựu vĩ đại gì về khoa học – kĩ thuật ?
Câu 11. Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân
Câu 12. Quá trình thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, 5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều
Câu 13. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ?
Câu 14. Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Câu 15. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước nào?
Câu 16. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 có ý nghĩa như thế nào?
Câu 17. “Nha Bình dân học vụ” được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (8-9-1945) là cơ quan chuyên trách về vấn đề gì?
Câu 18. Luận cương chính trị của Đảng (10- 1930) có hạn chế nào dưới đây?
Câu 19. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc?
Câu 20. Hiệp ước Ba-li (2-1976) đã xác định nhiều nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc nào?
Câu 21. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở khu vực nào?
Câu 22. Trong những năm 1947 -1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh châu Âu?
Câu 23. Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 24. Hoạt động của Liên hợp quốc trong thời kì Chiến tranh lạnh chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất từ tình hình nào sau đây?
Câu 25. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), ngân hàng Đông Dương giữ vai trò như thế nào?
Câu 26.

Vì sao từ tháng 2 năm 1946 Đảng cộng sản Đông Dương chủ trương hòa hoãn với Pháp?

Câu 27. Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản?
Câu 28. Ý nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 của Việt Nam?
Câu 29. Sau thời kì đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946, đất nước ta bước vào thời kì gì?
Câu 30. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp tháng 12 năm 1946 ở Việt Nam ?
Câu 31. Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì
Câu 32. Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
Câu 33.

Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng:

Câu 34. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
Câu 35. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông Biên giới Việt -Trung, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, là mục tiêu của chiến dịch nào?
Câu 36. Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 kết thúc khi nào?
Câu 37. Điểm giống nhau trong mục tiêu hoạt động của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là gì?
Câu 38. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “ Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ ai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.” Đoạn trích trên thể hiện tư tưởng nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Câu 39. Nội dung nào sau đây phản ánh nét mới trong tư tưởng cứu nước của các sĩ phu yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 40. Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

đáp án Đề luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sử năm 2021 số 19 (có đáp án)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 21B
Câu 2BCâu 22B
Câu 3CCâu 23A
Câu 4CCâu 24C
Câu 5ACâu 25D
Câu 6ACâu 26D
Câu 7DCâu 27B
Câu 8DCâu 28D
Câu 9DCâu 29C
Câu 10BCâu 30C
Câu 11DCâu 31C
Câu 12BCâu 32A
Câu 13DCâu 33C
Câu 14DCâu 34D
Câu 15CCâu 35C
Câu 16ACâu 36D
Câu 17ACâu 37A
Câu 18CCâu 38A
Câu 19ACâu 39D
Câu 20BCâu 40B

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X